Wednesday, December 17, 2014

Có một cách đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả trong việc chữa trị chứng táo bón. Nó đã giúp cho hơn một nửa số người bị táo bón mà tôi gặp thoát khỏi hoàn toàn chứng táo bón đó. Nó hiệu quả ngay sau vài ngày áp dụng. Dù bạn mới bị táo bón trong vài ngày trở lại đây hay đã bị táo bón nhiều năm…tôi khuyên bạn nên áp dụng đúng theo cách này.

Bước 1:

Cách đơn giản nhất là bạn hãy "Uống Đủ Nước Và Uống Nước Đúng Cách!"

Trước khi đi vào cụ thể thế nào là Đủ và thế nào là Đúng cách, tôi muốn lưu ý với bạn một điều là:

Với trẻ em dưới 1 tuổi ( đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi) thì cần có những chỉ dẫn rất cụ thể về lượng nước được phép uống. Nếu bạn không thực hiện đúng thì có thể gây ra nguy hiểm cho bé.

Hãy nhớ rằng đây là bài viết dành cho táo bón ở người lớn!

Thực tế, nước vô cùng quan trọng. Nếu bạn uống quá ít nước mỗi ngày thì thần thánh cũng không thể giúp bạn chữa khỏi táo bón.



Trước đây(và cả bây giờ), khi tư vấn cho mọi người, câu đầu tiên mà tôi thường hỏi là ” anh/chị có uống nhiều nước không?”.  Câu trả lời thường là Có. Nhưng khi hỏi kỹ hơn tôi phát hiện ra rằng phần lớn những người đó uống không đủ lượng nước cần thiết hoặc uống nước không đúng cách.Uống đủ nước để chữa táo bón

Vậy uống bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ?

Thực tế có một công thức tính toán lượng nước cần uống hàng ngày của một người(phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể). Công thức đó là…

Số lít nước uống mỗi ngày = (số cân nặng x 4)/100.

Bạn có thể sử dụng công thức trên để tình lượng nước mà mình nên uống hàng ngày. Hoặc có thể thực hiện theo hướng dẫn sau:

Nếu bạn làm việc trong điều kiện thời tiết bình thường không toát nhiều mồ hôi vậy thì bạn nên uống khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày(không dưới 1,5 lít).

Người thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động thì chỉ nên uống khoảng 1,5 lít nước là đủ, uống nhiều quá cũng không tốt cho thận. Tốt nhất bạn nên dành ít nhất 15 phút mỗi ngày để chơi thể thao hoặc tập thể dục. Những môn thể dục, thể thao có sự vận động toàn bộ cơ thể là tốt nhất hoặc ít nhất có sự vận động của chân.

Còn nếu bạn làm việc trong điều kiện thời tiết nóng nực, mất nhiều mồ hôi …hãy uống theo nhu cầu của bạn nhưng không nên uống ít hơn 2 lít nước.

Hãy đặt mục tiêu cho mình uống đủ lượng nước ở trên. Nếu cần thiết, hãy để riêng lượng nước đó và đặt mục tiêu uống hết trong ngày.

Uống nước như thế nào cho đúng?

Buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy bạn hãy uống một cốc nước(khoảng 150 – 200ml). Nó sẽ giúp bôi trơn cho bộ máy tiêu hóa sau một đêm dài nghỉ ngơi.

Không nên uống quá nhiều nước cùng một lúc, thay vào đó hãy uống nhiều lần mỗi lần một ít và trải đều ra cả ngày. Buổi tối, bạn cũng cần uống nước nhưng không nên uống quá nhiều để khỏi phải đi tiểu đêm.

Nếu bạn làm việc văn phòng thì tốt nhất là hãy luôn đặt bên cạnh mình một cốc nước để có thể uống bất kỳ lúc nào mà bạn nhớ ra hoặc cảm thấy khát.

Hãy nhớ rằng có tới hơn 50% số người bị táo bón mà tôi đã trực tiếp tư vấn thoát khỏi vấn đề khó chịu đó chỉ bằng cách thực hiện đúng theo hướng dẫn trên. Hãy áp dụng để có được kết quả tương tự.

Thêm một lần nữa tôi xin nhắc lại với bạn rằng: Hướng dẫn trong bước này chỉ dành cho người lớn hoặc trẻn em từ 10 tuổi trở lên, bạn không áp dụng cho trẻ dưới 1 tuổi( đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi)

Nếu hiện tại bạn đang ăn rất ít hoặc không ăn rau xanh thì bạn cần khắc phục. Bởi vì chế độ ăn uống quá ít chất xơ cũng là một nguyên nhân khá quan trọng gây ra chứng táo bón.(Tất nhiên cũng có một số bạn trẻ không hề ăn rau nhưng vẫn không bị táo bón. Tại sao? Bởi vì hiện tại hoạt động bộ máy tiêu hóa của họ(đặc biệt nhu động ruột) hoạt động quá tốt. Nhưng khi bước qua tuổi 35 thì có thể câu truyện sẽ khác!).

Ăn bao nhiêu rau thì đủ?

Bạn không bắt buộc phải ăn quá nhiều rau xanh nếu bạn thực sự không thích hoặc không có điều kiện. Nhưng mỗi bữa bạn nên ăn tối thiểu một miệng bát con rau xanh. Nó sẽ cung cấp cho bạn một lượng chất xơ để phân tạo khuôn và mềm.

Tất nhiên bạn có thể ăn nhiều bao nhiêu tùy thích, nhưng cần chú ý uống đủ nước.

Nên ăn loại rau, hoa quả nào?

Hầu như tất cả rau xanh đều là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ vì vậy bạn không cần thiết phải chọn một loại rau, quả cụ thể nào cả mà hãy ăn những loại mà mình thích và ăn nhiều hơn.

Còn với hoa quả, nên chọn những loại mà có thể ăn được cả vỏ bởi vì chất xơ trong hoa quả chủ yếu tập trung ở phần vỏ.


Nếu có điều kiện bạn có thể chọn ăn ngọn rau lang(đọt lang) hoặc khoai lang bởi vì ngoài việc chứa nhiều chất xơ những thực phẩm này còn có tác dụng nhuận tràng giúp cho quá trình tiêu hóa trơn tru hơn do đó giúp cải thiện chứng táo bón tốt hơn.

Nói tóm lại, bạn không nên quá quan trọng việc chọn loại rau, quả nào mà hãy ăn những loại mình thích để ăn được số lượng nhiều do đó cung cấp nhiều chất xơ cho mình. Và việc quan trọng hơn cả là uống nước đủ và đúng theo hướng dẫn ở trên.


Bước 2: Cách Đơn Giản Giúp Bạn Tạo Thói Quen Đi Ngoài Hàng Ngày Thay Vì Nhiều Ngày Như Hiện Tại!

Sự thúc giục đi ngoài giữ vai trò rất quan trọng trong việc bạn có đi ngoài được hay không. Nếu nó không xuất hiện hoặc xuất hiện nhưng không đủ mạnh thì dù bạn có ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh cũng chẳng giải quyết được gì.

Vấn đề mà phần lớn những người bị táo bón gặp phải là…sự thúc giục đi ngoài thường xuất hiện thưa hoặc không đủ mạnh để giúp họ đi ngoài được. Kết quả là 2 đến 3 ngày(thậm chí lâu hơn) họ mới đi ngoài một lần.

Càng lâu đi ngoài thì phân sẽ càng bị khô, cứng bởi vì chất thải khi ở trong ruột già sẽ liên tục bị hấp thụ nước.

Làm cách nào để khắc phục điều đó? Làm cách nào để bạn có thể đi ngoài mỗi ngày một lần thay vì nhiều ngày như hiện tại?

Có một cách rất đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả để giúp bạn làm được điều đó. Đó là…

Xoa Bụng Đúng Cách Và Đúng Lúc!

Xoa bụng đúng sẽ giúp kích thích ruột già co bóp để đẩy chất thải tích tụ trong đó đi xuống phía hậu môn từ đó gây ra sự thúc giục đi ngoài.

Nó là cách chữa táo bón rất đơn giản và hiệu quả nhưng phần lớn mọi người không biết hoặc làm không đúng cách.

Trước khi đi vào cụ thể cách xoa bụng đúng tôi muốn lưu ý với bạn một điều: Không áp dụng với phụ nữ mang thai bởi vì khi mang thai việc xoa bụng theo cách dưới đây có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Xoa bụng như thế nào là đúng cách:

Trước tiên bạn hãy nằm ngửa, thả lỏng cơ thể đặc biệt là phần bụng. Sau đó đặt lòng bàn tay(hoặc 4 ngón tay chụm lại) lên bụng rồi xoa quanh rốn theo chiều kim đồng hồ(chỉ trong hình vẽ). Xoa chậm, vừa xoa vừa ấn tay xuống và xoa trong khoảng 5 – 10 phút.

Mục đích của việc xoa là để tác động vào phần ruột già, kích thích nó co bóp để đẩy chất thải xuống dần phía hậu môn. Vì vậy bạn cần ấn tay đủ mạnh trong lúc xoa và  xoa nhiều hơn ở phần bụng phía bên trái của bạn(chỉ bằng nét đứt trong hình vẽ).



Hãy nhớ thả lỏng và hậu môn, không cố gắng kìm nén mà hãy để nó tự nhiên.

Trong lúc xoa, bạn sẽ thấy sự thúc giục đi ngoài sẽ xuất hiện và mạnh dần lên. Khi sự thúc giục xuất hiện đủ mạnh đó là lúc bạn nên đi vào nhà vệ sinh.

Xoa vào thời gian nào?

Bạn có thể xoa bất kỳ lúc nào trong ngày nếu muốn, trừ lúc bụng đang no. Nhưng tốt nhất là xoa 3 lần vào sáng, trưa và tối.

Vào buổi sáng, ngay sau khi ngủ dậy, bạn hãy uống một cốc nước ấm(khoảng 150ml) sau đó xoa bụng theo hướng dẫn ở trên. Còn buổi trưa và tối thì bạn nên xoa trước khi ăn khoảng 20 phút.

Sự thúc giục có thể xuất hiện mạnh nhất ngay trong lúc bạn xoa bụng hoặc trong lúc bạn nằm thư giãn vài phút sau khi xoa hoặc cũng có thể xuất hiện sau khi bạn ăn xong bữa sáng, bưa trưa hoặc bữa tối.

Điều quan trọng là khi sự thúc giục đủ mạnh thì đó là lúc bạn nên vào nhà vệ sinh.

Nếu vào nhà vệ sinh mà sự thúc giục đó biến mất hoặc nó nhẹ quá thì sao? Hãy ngồi ở tư thế thoải mái, thả lỏng bụng và hậu môn đồng thời tiếp tục xoa bụng(dùng các đầu ngón tay dễ hơn) và tập trung chủ yếu vào phấn nét đứt đã đánh dấu trong hình vẽ.

Bằng cách thực hiện theo hướng dẫn này trong vòng 1  – 2 tuần, bạn sẽ tạo được thói quen đi ngoài hàng ngày thay vì nhiều ngày mới đi ngoài như hiện tại.

Sau khi thói quen này đã hình thành, nếu muốn bạn có thể ngừng việc xoa bụng. Nhưng tốt nhất hãy giữ thói quen xoa vào mỗi buổi sáng ở tư thế nằm hoặc trong lúc đi bộ cũng được.

Chú ý: Nếu bạn buồn đi ngoài nhưng khi ngồi vào bồn thì lại không thể đi được. Nguyên nhân có thể là do huyết áp của bạn hơi thấp( thỉnh thoảng thấy mệt mỏi và thường chóng mặt khi đứng lên…). Nếu đúng vậy, Trước khi đi ngoài vài phút bạn hãy uống một cốc cafe nóng. Cafe sẽ giúp kích thích tim đập nhanh hơn một chút, huyết áp vì thế cũng tăng lên một chút đủ để giúp bạn đi ngoài được.

Tuy nhiên, bạn chỉ nên coi nó là giải pháp tạm thời, sử dụng dài ngày có thể hết tác dụng. Vì vậy bạn cần xắp xếp một chút thời gian để tập luyện thể dục thể thao (có thể đi bộ nhanh) để giúp cho hệ thống tim mạnh của mình khỏe lên từ bên trong có như vậy mới bền vững được.

Trong lúc ngồi trên bồn cầu, bạn đừng căng thẳng, đừng cố gồng ép mà hãy thả lỏng cơ thể(kết hợp với xoa bụng nếu muốn). Một lát sự thúc giục đủ mạnh thì bạn sẽ đi ngoài dễ dàng.

Như vậy chúng ta đã đi qua hai trong ba bước giúp loại trừ tận gốc chứng táo bón ở người lớn(Hãy Click vào đây nếu bạn chưa đọc bước 1).  Hai bước 1 và 2 rất đơn giản và bạn có thể áp dụng ngay lập tức. Hơn 70% số người bị táo bón mà tôi tư vấn đã giải quyết vấn đề của họ chỉ bằng việc thực hiện 2 bước đó mà không cần đến bước thứ 3. Vì vậy đừng chần chừ gì nữa…Hãy áp dụng để đạt được kết quả tương tự.

Nếu bạn đã áp dụng bước 1 và 2 nhưng chứng táo bón vẫn không đỡ thì sao?

Bước Cuối Cùng Giúp Loại Trừ Tận Gốc Chứng Táo Bón Ở Người Lớn!

Nếu bạn đã đi qua 2 trong 3 bước đầu tiên trong loạt 3 bước đơn giản giúp loại trừ tận gốc chứng táo bón ở người lớn. Hai bước đó rất quan trọng cho dù bạn mới bị táo bón hay đã bị táo bón nhiều năm.

Thực tế có rất nhiều người thành công khi áp dụng chúng. Vì vậy nếu bạn chưa thực hiện…hãy bắt đầu ngay hôm nay để có thể đạt được kết quả tuyệt vời sau vài ngày tới.

Trong trường hợp bạn đã áp dụng nó nhưng không có kết quả hãy thực hiện theo bước thứ 3 này.

Trước khi đi vào cụ thể, một lần nữa tôi muốn bạn lưu ý bạn một vài điều:

Thứ nhất, nếu bạn ít vận động thì không nên uống quá nhiều nước vì như vậy sẽ không tốt cho thận của bạn. Trong trường hợp đó bạn chỉ nên uống khoảng 1,5 lít nước mỗi ngày là đủ.




Thứ hai, khi thấy buồn đi ngoài bạn hãy đừng cố gắng nhịn(tất nhiên chỉ trừ những trường hợp bất khả kháng) bởi vì nhịn nhiều lần sẽ làm cho phân bị rắn lại, làm bạn không đi ngoài hết hoàn toàn dẫn tới cảm giác khó chịu.thức ăn nhuận tràng

Thứ ba, bạn nên dành ít thời gian vào buổi sáng hoặc buổi chiều tập thể dục. Những vận động có sử dụng chân sẽ giúp khí huyết phần dưới cơ thể lưu thông từ đó giúp việc đi ngoài của bạn dễ hơn.

Còn bây giờ là bước 3. Nó rất đơn giản nhưng lại hiệu quả với gần như tất cả những người đã áp dụng. Cụ thể như sau:

Bạn mua khoai lang về, lấy một vài củ gọt vỏ, rửa sạch rồi cho vào máy xay sinh tố(cùng với một chút nước(khoảng 20-30ml)) xay nhuyễn rồi lọc bỏ phần bã đi để lấy nước và uống.

Uống hai lần một ngày, mỗi lần 100 ml. Một lần vào buổi sáng và một vào buổi chiều trong khi bụng đói. Tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 30 phút.

Tùy vào tình trạng táo bón của bạn nặng hay nhẹ mà bạn sẽ uống liên tục trong 3 ngày hoặc 5 ngày hay 1 tuần.

Nếu bạn uống 3 ngày thấy đỡ vậy thì hãy tiếp tục uống thêm 2 ngày nữa(mỗi ngày một lần) để táo bón không quay lại.

Nếu 5 ngày mới đỡ, vậy thì bạn cũng tiếp tục uống thêm 5 ngày nữa(mỗi ngày một lần) để táo bón hết hoàn toàn.

Và nếu 7 ngày bạn mới đỡ thì bạn hãy uống thêm 7 ngày sau đo(mỗi ngày một lần).

Sưu tầm
7:11 PM Unknown
Có một cách đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả trong việc chữa trị chứng táo bón. Nó đã giúp cho hơn một nửa số người bị táo bón mà tôi gặp thoát khỏi hoàn toàn chứng táo bón đó. Nó hiệu quả ngay sau vài ngày áp dụng. Dù bạn mới bị táo bón trong vài ngày trở lại đây hay đã bị táo bón nhiều năm…tôi khuyên bạn nên áp dụng đúng theo cách này.

Bước 1:

Cách đơn giản nhất là bạn hãy "Uống Đủ Nước Và Uống Nước Đúng Cách!"

Trước khi đi vào cụ thể thế nào là Đủ và thế nào là Đúng cách, tôi muốn lưu ý với bạn một điều là:

Với trẻ em dưới 1 tuổi ( đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi) thì cần có những chỉ dẫn rất cụ thể về lượng nước được phép uống. Nếu bạn không thực hiện đúng thì có thể gây ra nguy hiểm cho bé.

Hãy nhớ rằng đây là bài viết dành cho táo bón ở người lớn!

Thực tế, nước vô cùng quan trọng. Nếu bạn uống quá ít nước mỗi ngày thì thần thánh cũng không thể giúp bạn chữa khỏi táo bón.



Trước đây(và cả bây giờ), khi tư vấn cho mọi người, câu đầu tiên mà tôi thường hỏi là ” anh/chị có uống nhiều nước không?”.  Câu trả lời thường là Có. Nhưng khi hỏi kỹ hơn tôi phát hiện ra rằng phần lớn những người đó uống không đủ lượng nước cần thiết hoặc uống nước không đúng cách.Uống đủ nước để chữa táo bón

Vậy uống bao nhiêu nước mỗi ngày là đủ?

Thực tế có một công thức tính toán lượng nước cần uống hàng ngày của một người(phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể). Công thức đó là…

Số lít nước uống mỗi ngày = (số cân nặng x 4)/100.

Bạn có thể sử dụng công thức trên để tình lượng nước mà mình nên uống hàng ngày. Hoặc có thể thực hiện theo hướng dẫn sau:

Nếu bạn làm việc trong điều kiện thời tiết bình thường không toát nhiều mồ hôi vậy thì bạn nên uống khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày(không dưới 1,5 lít).

Người thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động thì chỉ nên uống khoảng 1,5 lít nước là đủ, uống nhiều quá cũng không tốt cho thận. Tốt nhất bạn nên dành ít nhất 15 phút mỗi ngày để chơi thể thao hoặc tập thể dục. Những môn thể dục, thể thao có sự vận động toàn bộ cơ thể là tốt nhất hoặc ít nhất có sự vận động của chân.

Còn nếu bạn làm việc trong điều kiện thời tiết nóng nực, mất nhiều mồ hôi …hãy uống theo nhu cầu của bạn nhưng không nên uống ít hơn 2 lít nước.

Hãy đặt mục tiêu cho mình uống đủ lượng nước ở trên. Nếu cần thiết, hãy để riêng lượng nước đó và đặt mục tiêu uống hết trong ngày.

Uống nước như thế nào cho đúng?

Buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy bạn hãy uống một cốc nước(khoảng 150 – 200ml). Nó sẽ giúp bôi trơn cho bộ máy tiêu hóa sau một đêm dài nghỉ ngơi.

Không nên uống quá nhiều nước cùng một lúc, thay vào đó hãy uống nhiều lần mỗi lần một ít và trải đều ra cả ngày. Buổi tối, bạn cũng cần uống nước nhưng không nên uống quá nhiều để khỏi phải đi tiểu đêm.

Nếu bạn làm việc văn phòng thì tốt nhất là hãy luôn đặt bên cạnh mình một cốc nước để có thể uống bất kỳ lúc nào mà bạn nhớ ra hoặc cảm thấy khát.

Hãy nhớ rằng có tới hơn 50% số người bị táo bón mà tôi đã trực tiếp tư vấn thoát khỏi vấn đề khó chịu đó chỉ bằng cách thực hiện đúng theo hướng dẫn trên. Hãy áp dụng để có được kết quả tương tự.

Thêm một lần nữa tôi xin nhắc lại với bạn rằng: Hướng dẫn trong bước này chỉ dành cho người lớn hoặc trẻn em từ 10 tuổi trở lên, bạn không áp dụng cho trẻ dưới 1 tuổi( đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi)

Nếu hiện tại bạn đang ăn rất ít hoặc không ăn rau xanh thì bạn cần khắc phục. Bởi vì chế độ ăn uống quá ít chất xơ cũng là một nguyên nhân khá quan trọng gây ra chứng táo bón.(Tất nhiên cũng có một số bạn trẻ không hề ăn rau nhưng vẫn không bị táo bón. Tại sao? Bởi vì hiện tại hoạt động bộ máy tiêu hóa của họ(đặc biệt nhu động ruột) hoạt động quá tốt. Nhưng khi bước qua tuổi 35 thì có thể câu truyện sẽ khác!).

Ăn bao nhiêu rau thì đủ?

Bạn không bắt buộc phải ăn quá nhiều rau xanh nếu bạn thực sự không thích hoặc không có điều kiện. Nhưng mỗi bữa bạn nên ăn tối thiểu một miệng bát con rau xanh. Nó sẽ cung cấp cho bạn một lượng chất xơ để phân tạo khuôn và mềm.

Tất nhiên bạn có thể ăn nhiều bao nhiêu tùy thích, nhưng cần chú ý uống đủ nước.

Nên ăn loại rau, hoa quả nào?

Hầu như tất cả rau xanh đều là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ vì vậy bạn không cần thiết phải chọn một loại rau, quả cụ thể nào cả mà hãy ăn những loại mà mình thích và ăn nhiều hơn.

Còn với hoa quả, nên chọn những loại mà có thể ăn được cả vỏ bởi vì chất xơ trong hoa quả chủ yếu tập trung ở phần vỏ.


Nếu có điều kiện bạn có thể chọn ăn ngọn rau lang(đọt lang) hoặc khoai lang bởi vì ngoài việc chứa nhiều chất xơ những thực phẩm này còn có tác dụng nhuận tràng giúp cho quá trình tiêu hóa trơn tru hơn do đó giúp cải thiện chứng táo bón tốt hơn.

Nói tóm lại, bạn không nên quá quan trọng việc chọn loại rau, quả nào mà hãy ăn những loại mình thích để ăn được số lượng nhiều do đó cung cấp nhiều chất xơ cho mình. Và việc quan trọng hơn cả là uống nước đủ và đúng theo hướng dẫn ở trên.


Bước 2: Cách Đơn Giản Giúp Bạn Tạo Thói Quen Đi Ngoài Hàng Ngày Thay Vì Nhiều Ngày Như Hiện Tại!

Sự thúc giục đi ngoài giữ vai trò rất quan trọng trong việc bạn có đi ngoài được hay không. Nếu nó không xuất hiện hoặc xuất hiện nhưng không đủ mạnh thì dù bạn có ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh cũng chẳng giải quyết được gì.

Vấn đề mà phần lớn những người bị táo bón gặp phải là…sự thúc giục đi ngoài thường xuất hiện thưa hoặc không đủ mạnh để giúp họ đi ngoài được. Kết quả là 2 đến 3 ngày(thậm chí lâu hơn) họ mới đi ngoài một lần.

Càng lâu đi ngoài thì phân sẽ càng bị khô, cứng bởi vì chất thải khi ở trong ruột già sẽ liên tục bị hấp thụ nước.

Làm cách nào để khắc phục điều đó? Làm cách nào để bạn có thể đi ngoài mỗi ngày một lần thay vì nhiều ngày như hiện tại?

Có một cách rất đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả để giúp bạn làm được điều đó. Đó là…

Xoa Bụng Đúng Cách Và Đúng Lúc!

Xoa bụng đúng sẽ giúp kích thích ruột già co bóp để đẩy chất thải tích tụ trong đó đi xuống phía hậu môn từ đó gây ra sự thúc giục đi ngoài.

Nó là cách chữa táo bón rất đơn giản và hiệu quả nhưng phần lớn mọi người không biết hoặc làm không đúng cách.

Trước khi đi vào cụ thể cách xoa bụng đúng tôi muốn lưu ý với bạn một điều: Không áp dụng với phụ nữ mang thai bởi vì khi mang thai việc xoa bụng theo cách dưới đây có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Xoa bụng như thế nào là đúng cách:

Trước tiên bạn hãy nằm ngửa, thả lỏng cơ thể đặc biệt là phần bụng. Sau đó đặt lòng bàn tay(hoặc 4 ngón tay chụm lại) lên bụng rồi xoa quanh rốn theo chiều kim đồng hồ(chỉ trong hình vẽ). Xoa chậm, vừa xoa vừa ấn tay xuống và xoa trong khoảng 5 – 10 phút.

Mục đích của việc xoa là để tác động vào phần ruột già, kích thích nó co bóp để đẩy chất thải xuống dần phía hậu môn. Vì vậy bạn cần ấn tay đủ mạnh trong lúc xoa và  xoa nhiều hơn ở phần bụng phía bên trái của bạn(chỉ bằng nét đứt trong hình vẽ).



Hãy nhớ thả lỏng và hậu môn, không cố gắng kìm nén mà hãy để nó tự nhiên.

Trong lúc xoa, bạn sẽ thấy sự thúc giục đi ngoài sẽ xuất hiện và mạnh dần lên. Khi sự thúc giục xuất hiện đủ mạnh đó là lúc bạn nên đi vào nhà vệ sinh.

Xoa vào thời gian nào?

Bạn có thể xoa bất kỳ lúc nào trong ngày nếu muốn, trừ lúc bụng đang no. Nhưng tốt nhất là xoa 3 lần vào sáng, trưa và tối.

Vào buổi sáng, ngay sau khi ngủ dậy, bạn hãy uống một cốc nước ấm(khoảng 150ml) sau đó xoa bụng theo hướng dẫn ở trên. Còn buổi trưa và tối thì bạn nên xoa trước khi ăn khoảng 20 phút.

Sự thúc giục có thể xuất hiện mạnh nhất ngay trong lúc bạn xoa bụng hoặc trong lúc bạn nằm thư giãn vài phút sau khi xoa hoặc cũng có thể xuất hiện sau khi bạn ăn xong bữa sáng, bưa trưa hoặc bữa tối.

Điều quan trọng là khi sự thúc giục đủ mạnh thì đó là lúc bạn nên vào nhà vệ sinh.

Nếu vào nhà vệ sinh mà sự thúc giục đó biến mất hoặc nó nhẹ quá thì sao? Hãy ngồi ở tư thế thoải mái, thả lỏng bụng và hậu môn đồng thời tiếp tục xoa bụng(dùng các đầu ngón tay dễ hơn) và tập trung chủ yếu vào phấn nét đứt đã đánh dấu trong hình vẽ.

Bằng cách thực hiện theo hướng dẫn này trong vòng 1  – 2 tuần, bạn sẽ tạo được thói quen đi ngoài hàng ngày thay vì nhiều ngày mới đi ngoài như hiện tại.

Sau khi thói quen này đã hình thành, nếu muốn bạn có thể ngừng việc xoa bụng. Nhưng tốt nhất hãy giữ thói quen xoa vào mỗi buổi sáng ở tư thế nằm hoặc trong lúc đi bộ cũng được.

Chú ý: Nếu bạn buồn đi ngoài nhưng khi ngồi vào bồn thì lại không thể đi được. Nguyên nhân có thể là do huyết áp của bạn hơi thấp( thỉnh thoảng thấy mệt mỏi và thường chóng mặt khi đứng lên…). Nếu đúng vậy, Trước khi đi ngoài vài phút bạn hãy uống một cốc cafe nóng. Cafe sẽ giúp kích thích tim đập nhanh hơn một chút, huyết áp vì thế cũng tăng lên một chút đủ để giúp bạn đi ngoài được.

Tuy nhiên, bạn chỉ nên coi nó là giải pháp tạm thời, sử dụng dài ngày có thể hết tác dụng. Vì vậy bạn cần xắp xếp một chút thời gian để tập luyện thể dục thể thao (có thể đi bộ nhanh) để giúp cho hệ thống tim mạnh của mình khỏe lên từ bên trong có như vậy mới bền vững được.

Trong lúc ngồi trên bồn cầu, bạn đừng căng thẳng, đừng cố gồng ép mà hãy thả lỏng cơ thể(kết hợp với xoa bụng nếu muốn). Một lát sự thúc giục đủ mạnh thì bạn sẽ đi ngoài dễ dàng.

Như vậy chúng ta đã đi qua hai trong ba bước giúp loại trừ tận gốc chứng táo bón ở người lớn(Hãy Click vào đây nếu bạn chưa đọc bước 1).  Hai bước 1 và 2 rất đơn giản và bạn có thể áp dụng ngay lập tức. Hơn 70% số người bị táo bón mà tôi tư vấn đã giải quyết vấn đề của họ chỉ bằng việc thực hiện 2 bước đó mà không cần đến bước thứ 3. Vì vậy đừng chần chừ gì nữa…Hãy áp dụng để đạt được kết quả tương tự.

Nếu bạn đã áp dụng bước 1 và 2 nhưng chứng táo bón vẫn không đỡ thì sao?

Bước Cuối Cùng Giúp Loại Trừ Tận Gốc Chứng Táo Bón Ở Người Lớn!

Nếu bạn đã đi qua 2 trong 3 bước đầu tiên trong loạt 3 bước đơn giản giúp loại trừ tận gốc chứng táo bón ở người lớn. Hai bước đó rất quan trọng cho dù bạn mới bị táo bón hay đã bị táo bón nhiều năm.

Thực tế có rất nhiều người thành công khi áp dụng chúng. Vì vậy nếu bạn chưa thực hiện…hãy bắt đầu ngay hôm nay để có thể đạt được kết quả tuyệt vời sau vài ngày tới.

Trong trường hợp bạn đã áp dụng nó nhưng không có kết quả hãy thực hiện theo bước thứ 3 này.

Trước khi đi vào cụ thể, một lần nữa tôi muốn bạn lưu ý bạn một vài điều:

Thứ nhất, nếu bạn ít vận động thì không nên uống quá nhiều nước vì như vậy sẽ không tốt cho thận của bạn. Trong trường hợp đó bạn chỉ nên uống khoảng 1,5 lít nước mỗi ngày là đủ.




Thứ hai, khi thấy buồn đi ngoài bạn hãy đừng cố gắng nhịn(tất nhiên chỉ trừ những trường hợp bất khả kháng) bởi vì nhịn nhiều lần sẽ làm cho phân bị rắn lại, làm bạn không đi ngoài hết hoàn toàn dẫn tới cảm giác khó chịu.thức ăn nhuận tràng

Thứ ba, bạn nên dành ít thời gian vào buổi sáng hoặc buổi chiều tập thể dục. Những vận động có sử dụng chân sẽ giúp khí huyết phần dưới cơ thể lưu thông từ đó giúp việc đi ngoài của bạn dễ hơn.

Còn bây giờ là bước 3. Nó rất đơn giản nhưng lại hiệu quả với gần như tất cả những người đã áp dụng. Cụ thể như sau:

Bạn mua khoai lang về, lấy một vài củ gọt vỏ, rửa sạch rồi cho vào máy xay sinh tố(cùng với một chút nước(khoảng 20-30ml)) xay nhuyễn rồi lọc bỏ phần bã đi để lấy nước và uống.

Uống hai lần một ngày, mỗi lần 100 ml. Một lần vào buổi sáng và một vào buổi chiều trong khi bụng đói. Tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 30 phút.

Tùy vào tình trạng táo bón của bạn nặng hay nhẹ mà bạn sẽ uống liên tục trong 3 ngày hoặc 5 ngày hay 1 tuần.

Nếu bạn uống 3 ngày thấy đỡ vậy thì hãy tiếp tục uống thêm 2 ngày nữa(mỗi ngày một lần) để táo bón không quay lại.

Nếu 5 ngày mới đỡ, vậy thì bạn cũng tiếp tục uống thêm 5 ngày nữa(mỗi ngày một lần) để táo bón hết hoàn toàn.

Và nếu 7 ngày bạn mới đỡ thì bạn hãy uống thêm 7 ngày sau đo(mỗi ngày một lần).

Sưu tầm

Thursday, October 23, 2014

Có thể phòng táo bón bằng cách ăn nhiều rau, uống nhiều nước, xoa bụng hoặc dùng bài thuốc sau

1.  Mật ong 25 ml, vừng đen 20 g. Vừng đen giã dập cùng mật ong, thêm 150 ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi chín chia 2 lần ăn trong ngày vào lúc đói, cần ăn liền 7 ngày.


2. Đậu xanh 40 g, đường đỏ 30 g. Đậu xanh để cả vỏ giã dập, cùng đường đỏ cho vào nồi thêm 350 ml nước đun sôi kỹ, khi nhừ chia 2 lần ăn trong ngày, ăn liền 7 ngày.

3. Hoa kim ngân 30 g, mật ong 20 ml. Hoa kim ngân cho vào nồi, thêm 250 ml nước đun sôi kỹ, chắt lấy 150 ml, cho mật ong vào quấy đều chia 3 lần uống trong ngày, cần uống liền 7-10 ngày.

4. Cà rốt 50 g, mật ong 25 ml. Cà rốt rửa sạch, xay nhỏ, cho vào mật ong, thêm 150 ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa, khi chín chia 2 lần, ăn lúc đói, ăn liền 7 ngày.

5. Đậu đen 50 g, mật ong 25 ml. Đậu đen ninh nhừ, cho mật ong vào quấy đều cho bệnh nhân ăn như bài trên.

6. Hà thủ ô 150 g, táo tàu 13 quả. Hà thủ ô sấy khô, tán bột, táo tàu bóc lấy cùi, bỏ hạt, giã nhỏ, cho bột hà thủ ô vào, thêm nước cháo để luyện viên bằng hạt đậu xanh, phơi khô. Ngày uống 30-50 viên chia 2 lần, uống với nước sôi để nguội.

7. Khoai lang 50 g, mía đỏ 60 g. Khoai lang tươi để cả vỏ, rửa sạch, xay nhỏ; mía ép lấy nước, hai thứ trộn đều với nhau, đun nhỏ lửa, quấy đều tay cho chín, chia 2 lần ăn trong ngày; ăn 5-7 ngày.

Sưu tầm
1:43 AM Unknown
Có thể phòng táo bón bằng cách ăn nhiều rau, uống nhiều nước, xoa bụng hoặc dùng bài thuốc sau

1.  Mật ong 25 ml, vừng đen 20 g. Vừng đen giã dập cùng mật ong, thêm 150 ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi chín chia 2 lần ăn trong ngày vào lúc đói, cần ăn liền 7 ngày.


2. Đậu xanh 40 g, đường đỏ 30 g. Đậu xanh để cả vỏ giã dập, cùng đường đỏ cho vào nồi thêm 350 ml nước đun sôi kỹ, khi nhừ chia 2 lần ăn trong ngày, ăn liền 7 ngày.

3. Hoa kim ngân 30 g, mật ong 20 ml. Hoa kim ngân cho vào nồi, thêm 250 ml nước đun sôi kỹ, chắt lấy 150 ml, cho mật ong vào quấy đều chia 3 lần uống trong ngày, cần uống liền 7-10 ngày.

4. Cà rốt 50 g, mật ong 25 ml. Cà rốt rửa sạch, xay nhỏ, cho vào mật ong, thêm 150 ml nước quấy đều, đun nhỏ lửa, khi chín chia 2 lần, ăn lúc đói, ăn liền 7 ngày.

5. Đậu đen 50 g, mật ong 25 ml. Đậu đen ninh nhừ, cho mật ong vào quấy đều cho bệnh nhân ăn như bài trên.

6. Hà thủ ô 150 g, táo tàu 13 quả. Hà thủ ô sấy khô, tán bột, táo tàu bóc lấy cùi, bỏ hạt, giã nhỏ, cho bột hà thủ ô vào, thêm nước cháo để luyện viên bằng hạt đậu xanh, phơi khô. Ngày uống 30-50 viên chia 2 lần, uống với nước sôi để nguội.

7. Khoai lang 50 g, mía đỏ 60 g. Khoai lang tươi để cả vỏ, rửa sạch, xay nhỏ; mía ép lấy nước, hai thứ trộn đều với nhau, đun nhỏ lửa, quấy đều tay cho chín, chia 2 lần ăn trong ngày; ăn 5-7 ngày.

Sưu tầm
Táo bón là một bệnh thường gặp thuộc hệthống đường tiêu hóa. Bệnh táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người cao tuổi (NCT) bị táo bón chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Bình thường một người có thể đi ngoài có thể từ 1-3 lần trong một ngày hoặc trên 3 lần trong một tuần. Được gọi là bị táo bón khi
quá 3 ngày chưa đi ngoài hoặc đi ngoài dưới 3 lần trong một tuần, có thể có từng cơn đau quặn bụng, phân rắn, mỗi khi đi ngoài phải rặn mạnh.



Nguyên nhân gây táo bón ở NCT

Thức ăn, nước uống sau khi vào đường tiêu hóa đa phần sẽ được hấp thu ở ruột non, phần còn lại và các chất cặn bã sẽ dồn xuống đại tràng. Tại đại tràng, số còn lại của chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu tiếp tục, chất cặn bã, các chất độc do vi sinh vật và quá trình chuyển hóa sinh ra sẽ được đào thải ra ngoài. Nếu chất cặn bã kèm theo các chất độc hại lưu lại trong đại tràng càng lâu làm ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe. Khi nước trong chất thải bị hấp thu tiếp thì làm cho phân rắn lại rất khó đi ngoài.

Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón

Do suy giảm chức năng sinh lý: càng nhiều tuổi thì chức năng sinh lý sẽ giảm dần theo năm tháng như: cơ hoành, cơ vùng xương chậu yếu đi, các dịch bài tiết của đường ruột cũng giảm đáng kể
như: dịch vị, dịch mật, dịch ruột; sự co bóp của cơ trơn đường tiêu hóa ngày càng yếu dần hoặc có hiện tượng nứt nẻ hậu môn...

Do chế độ dinh dưỡng không hợp lý: do yêu cầu trong điều trị một bệnh nào đó nhưng người bệnh lại kiêng khem quá mức; ăn ít hoặc chán không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không tạo được phản xạco bóp của đại tràng. Ăn những loại thức ăn có nhiều chất béo như: bơ, sữa, đường tinh chếvà thức ăn ít chất xơ, ăn nhiều chất cay, nóng (ớt, hành, hồtiêu), uống nhiều rượu, bia. Lượng nước đưa vào trong cơ thể hàng ngày không đủ sự cần thiết để tiêu hóa thức ăn. Hiện tượng này thường gặp ởnhững người lười uống nước (sợ đi tiểu nhiều lần), ăn ít rau, quả.


Ít vận động

 Hầu hết NCT đã nhận thức được vận động làm cho mọi cơ quan của cơthểhoạt động đều đặn, nhưng có những trường hợp vì lý do nào đó ít vận động, ví dụ như: đau khớp gối mạn tính, đau lưng, chân yếu khó đi lại thì rất dễ xảy ra táo bón. Một số NCT ngại đi ngoài với nhiều lý do khác nhau như nhà
vệ sinh bNn, đi lại khó khăn, nhất là nhà vệsinh ởmột số vùng nông thôn, miền
núi, ngồi lâu trong nhà vệ sinh gây mệt mỏi…

Do tác dụng phụ của thuốc như thuốc có chất tannin, thuốc chống trầm cảm, thuốc bao bọc niêm mạc dạ dày có chứa nhôm, lạm dụng một số thuốc có tác dụng nhuận tràng, do dùng nhiều quá không có tác dụng nhuận tràng nhưmong muốn.

Hậu quảcủa táo bón ở NCT

Táo bón thường xuyên sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho NCT. Phân và các chất cặn bã, chất độc do các vi sinh vật trong đường ruột bài tiết ra không được tống ra theo phân mà đọng lại thời gian lâu ở đại tràng, trực tràng, cơ thể hấp thu cùng với nước gây độc hại cho cơ thể làm cho người bệnh lúc nào cũng thấy mệt mỏi, lười ăn, chán ăn, thậm chí bỏ bữa. Bệnh hay gặp nhất của táo bón dài ngày là bệnh trĩ. Bệnh trĩ có hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là do sự giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trực tràng, hậu quả là mỗi lần đi ngoài ra máu tươi trong hoặc sau khi đi ngoài. Đôi khi búi trĩthòi ra, không tự lên được mà phải dùng tay đNy nó lên. Động tác đNy búi trĩ lên bằng tay rất dễ gây nhiễm trùng nguy hiểm, đặc biệt là nhiễm trùng huyết. Táo bón cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm đại tràng mạn tính, ung thư đại tràng. Một số người bị tăng huyết áp mạn tính nếu bị táo bón thì khi đi ngoài phải rặn mạnh cũng có nguy cơ gây tăng huyết áp đột ngột, rất nguy hiểm đến tính mạng.


Phòng bệnh táo bón với người cao tuổi

Để đề phòng táo bón hoặc giảm dần bệnh táo bón nên ăn nhiều rau trong mỗi bữa ăn. Các loại rau phù hợp với NCT là rau mồng tơi, rau khoai lang, rau muống, rau dền, rau đay. Nên ăn một số
quảnhư: cam, quýt (nên ăn cả múi), đu đủ chín, dưa chuột, mướp đắng, mướp. Chuối chín hoặc củ khoai lang luộc (hoặc nướng) cũng có giá trị đáng kể trong việc phòng táo bón. Không nên uống rượu, bia; không ăn chất cay, nóng như: ớt, hành, hồ tiêu. Những người có bệnh được bác sĩchỉ định dùng thuốc mà có tác dụng phụ gây táo bón thì cần dùng đúng chỉ định của bác sĩ, không lạm dụng thuốc và khi có hiện tượng tác dụng phụ gây táo bón, cần báo ngay cho bác sĩ(người trực tiếp điều trị cho mình) đểcó hướng xử trí thích hợp tránh để táo bón kéo dài xảy ra. Không nên ngồi lâu mỗi lần đi tiêu. Hàng ngày nên tập thể dục nhẹ nhàng tùy theo sức của mình. Có thể đi bộ trong sân, trong nhà hoặc tốt hơn là ở công viên, đường vắng xe cộ qua lại.
Sưu tầm
1:19 AM Unknown
Táo bón là một bệnh thường gặp thuộc hệthống đường tiêu hóa. Bệnh táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người cao tuổi (NCT) bị táo bón chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Bình thường một người có thể đi ngoài có thể từ 1-3 lần trong một ngày hoặc trên 3 lần trong một tuần. Được gọi là bị táo bón khi
quá 3 ngày chưa đi ngoài hoặc đi ngoài dưới 3 lần trong một tuần, có thể có từng cơn đau quặn bụng, phân rắn, mỗi khi đi ngoài phải rặn mạnh.



Nguyên nhân gây táo bón ở NCT

Thức ăn, nước uống sau khi vào đường tiêu hóa đa phần sẽ được hấp thu ở ruột non, phần còn lại và các chất cặn bã sẽ dồn xuống đại tràng. Tại đại tràng, số còn lại của chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu tiếp tục, chất cặn bã, các chất độc do vi sinh vật và quá trình chuyển hóa sinh ra sẽ được đào thải ra ngoài. Nếu chất cặn bã kèm theo các chất độc hại lưu lại trong đại tràng càng lâu làm ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe. Khi nước trong chất thải bị hấp thu tiếp thì làm cho phân rắn lại rất khó đi ngoài.

Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón

Do suy giảm chức năng sinh lý: càng nhiều tuổi thì chức năng sinh lý sẽ giảm dần theo năm tháng như: cơ hoành, cơ vùng xương chậu yếu đi, các dịch bài tiết của đường ruột cũng giảm đáng kể
như: dịch vị, dịch mật, dịch ruột; sự co bóp của cơ trơn đường tiêu hóa ngày càng yếu dần hoặc có hiện tượng nứt nẻ hậu môn...

Do chế độ dinh dưỡng không hợp lý: do yêu cầu trong điều trị một bệnh nào đó nhưng người bệnh lại kiêng khem quá mức; ăn ít hoặc chán không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không tạo được phản xạco bóp của đại tràng. Ăn những loại thức ăn có nhiều chất béo như: bơ, sữa, đường tinh chếvà thức ăn ít chất xơ, ăn nhiều chất cay, nóng (ớt, hành, hồtiêu), uống nhiều rượu, bia. Lượng nước đưa vào trong cơ thể hàng ngày không đủ sự cần thiết để tiêu hóa thức ăn. Hiện tượng này thường gặp ởnhững người lười uống nước (sợ đi tiểu nhiều lần), ăn ít rau, quả.


Ít vận động

 Hầu hết NCT đã nhận thức được vận động làm cho mọi cơ quan của cơthểhoạt động đều đặn, nhưng có những trường hợp vì lý do nào đó ít vận động, ví dụ như: đau khớp gối mạn tính, đau lưng, chân yếu khó đi lại thì rất dễ xảy ra táo bón. Một số NCT ngại đi ngoài với nhiều lý do khác nhau như nhà
vệ sinh bNn, đi lại khó khăn, nhất là nhà vệsinh ởmột số vùng nông thôn, miền
núi, ngồi lâu trong nhà vệ sinh gây mệt mỏi…

Do tác dụng phụ của thuốc như thuốc có chất tannin, thuốc chống trầm cảm, thuốc bao bọc niêm mạc dạ dày có chứa nhôm, lạm dụng một số thuốc có tác dụng nhuận tràng, do dùng nhiều quá không có tác dụng nhuận tràng nhưmong muốn.

Hậu quảcủa táo bón ở NCT

Táo bón thường xuyên sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho NCT. Phân và các chất cặn bã, chất độc do các vi sinh vật trong đường ruột bài tiết ra không được tống ra theo phân mà đọng lại thời gian lâu ở đại tràng, trực tràng, cơ thể hấp thu cùng với nước gây độc hại cho cơ thể làm cho người bệnh lúc nào cũng thấy mệt mỏi, lười ăn, chán ăn, thậm chí bỏ bữa. Bệnh hay gặp nhất của táo bón dài ngày là bệnh trĩ. Bệnh trĩ có hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là do sự giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trực tràng, hậu quả là mỗi lần đi ngoài ra máu tươi trong hoặc sau khi đi ngoài. Đôi khi búi trĩthòi ra, không tự lên được mà phải dùng tay đNy nó lên. Động tác đNy búi trĩ lên bằng tay rất dễ gây nhiễm trùng nguy hiểm, đặc biệt là nhiễm trùng huyết. Táo bón cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm đại tràng mạn tính, ung thư đại tràng. Một số người bị tăng huyết áp mạn tính nếu bị táo bón thì khi đi ngoài phải rặn mạnh cũng có nguy cơ gây tăng huyết áp đột ngột, rất nguy hiểm đến tính mạng.


Phòng bệnh táo bón với người cao tuổi

Để đề phòng táo bón hoặc giảm dần bệnh táo bón nên ăn nhiều rau trong mỗi bữa ăn. Các loại rau phù hợp với NCT là rau mồng tơi, rau khoai lang, rau muống, rau dền, rau đay. Nên ăn một số
quảnhư: cam, quýt (nên ăn cả múi), đu đủ chín, dưa chuột, mướp đắng, mướp. Chuối chín hoặc củ khoai lang luộc (hoặc nướng) cũng có giá trị đáng kể trong việc phòng táo bón. Không nên uống rượu, bia; không ăn chất cay, nóng như: ớt, hành, hồ tiêu. Những người có bệnh được bác sĩchỉ định dùng thuốc mà có tác dụng phụ gây táo bón thì cần dùng đúng chỉ định của bác sĩ, không lạm dụng thuốc và khi có hiện tượng tác dụng phụ gây táo bón, cần báo ngay cho bác sĩ(người trực tiếp điều trị cho mình) đểcó hướng xử trí thích hợp tránh để táo bón kéo dài xảy ra. Không nên ngồi lâu mỗi lần đi tiêu. Hàng ngày nên tập thể dục nhẹ nhàng tùy theo sức của mình. Có thể đi bộ trong sân, trong nhà hoặc tốt hơn là ở công viên, đường vắng xe cộ qua lại.
Sưu tầm

Monday, October 20, 2014

Trẻ em trên 2 tuổi đã có một cơ thể phát triển tương đối hoàn chỉnh và ăn thức ăn giống như của những người lớn vì vậy nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ cũng giống như người lớn. Và những nguyên đó là: Uống thiếu nước, chế độ ăn thiếu chất xơ, sự kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài nhiều lần và hệ tiêu hóa làm việc chậm chạp. Táo bón ở trẻ nhà bạn có thể gây ra bởi một hoặc nhiều trong số những nguyên nhân ở trên. Cách chữa táo bón hiệu quả chính là khắc phục những nguyên nhân này.

Không giống như người lớn, nguyên nhân hệ tiêu hóa làm việc chậm thường ít xảy ra với trẻ em vì vậy để chữa táo bón cho trẻ bạn nên tập trung vào việc khắc phục 3 nguyên nhân đầu tiên đó là: Uống thiếu nước, chế độ ăn thiếu chất xơ, sự kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài nhiều lần.

1. Uống thiếu nước.

Hầu hết trẻ em trên 2 tuổi bị táo bón đều có một phần lớn là do chúng uống không đủ nhu cầu hàng ngày.

uong nhieu nuoc giup dieu tri tao bon hieu qua
Hãy cho trẻ uống nhiều nước đẻ hạn chế chứng táo bón

Như bạn biết, trẻ em trong độ tuổi này rất hiếu động. Chúng luôn luôn vận động để tìm hiểu mọi thứ xung quanh hoặc đùa nghịch với bạn bè vì vậy lượng nước mất qua đường mồ hôi là rất nhiềui, đặc biệt là trong những ngày nóng nực. Vì vậy trẻ cần được uống nhiều nước để bổ sung lượng nước bị mất đi đó.

Tuy nhiên do mải chơi nên chúng thường xuyên quên uống nước. Với những trẻ nhỏ,chưa có khả năng tự lấy nước thì lượng nước mà chúng uống còn phụ thuộc vào người chăm sóc.

Khi trẻ uống thiếu nước thì điều gì sẽ xảy ra?

Khi uống thiếu nước, cơ thể sẽ lấy đi phần lớn lượng nước của thức ăn trong đường ruột bao gồm những thức ăn đang trong quá trình tiêu hóa ở ruột non và cả những phần chất thải ở trong ruột già. Kết quả là phân tạo thành sẽ khô, cứng và gây ra táo bón.

Vì vậy nếu bạn là người ở bên trẻ hàng ngày, hãy thường xuyên đưa nước cho trẻ để nhắc nhở chúng uống. Mặt khác bạn cần giáo dục và rèn luyện thói quen uống nhiều nước cho chúng, bởi vì khi trẻ lớn lên, trẻ sẽ đi lớp và khi đó lượng nước mà trẻ uống sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của trẻ.

2. Chế độ ăn uống thiếu chất xơ.

Như bạn biết, chất xơ có tác dụng giữ nước làm cho phân mềm hơn và xốp hơn. Nếu chế độ ăn uống của trẻ thiếu lượng chất xơ cần thiết thì táo nguy cơ bị táo bón sẽ dễ xảy ra hơn.

dieu tri tao bon cho tre tren 2 tuoi
Bố mẹ hãy tập thói quen cho bé ăn nhiều rau xanh để hạn chế chứng táo bón


Các loại chất xơ đều có nhiều trong hầu hết tất cả các loại rau xanh và hoa quả vì vậy bạn không cần thiết phải bắt buộc trẻ ăn một loại thức ăn cụ thể nào cả. Thay vào đó hãy cho trẻ ăn các loại rau và hoa quả mà chúng thích khi đó chúng sẽ ăn được nhiều hơn. Bên cạnh đó hãy rèn luyện cho chúng thói quen ăn rau xanh và hoa quả bởi vì điều này không chỉ giúp cho tình trạng táo bón của trẻ mà còn giúp cung cấp những vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho trẻ.

3. Thói quen kìm nén sự thúc dục đi ngoài.

Sự kìm nén thúc giục đi ngoài nhiều lần chính là một trong những nguyên nhân gây ra táo bón. Tại sao vậy?

dieu tri tao bon cho tre 2 tuoi
Rèn luyện cho bé thói quen đi vệ sinh hàng ngày

Bởi vì khi trẻ kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài, phân sẽ tiếp tục bị giữ lại ở phần cuối của ruột già. Khi đó chúng sẽ bị nén lại chặt hơn, phân tạo thành sẽ trở nên rắn hơn, khó đi ngoài hơn. Mặt khác lượng chất thải bị giữ lại lâu còn tiếp tục bị lấy đi một phần nước bởi sự hấp thụ của ruột già làm cho phân khô hơn và cứng hơn.

Khi nào trẻ lờ đi sự thúc giục đi ngoài?

Khi trẻ ham chơi, để không bị gián đoạn cuộc chơi, chúng sẽ cố gắng kìm nén và lờ đi đến khi nào chừng nào có thể chịu đựng được.

Khi trẻ đến lớp, nhà vệ sinh công cộng không sạch sẽ cũng sẽ kích thích chúng lờ đi và để dành lại cho tới khi về nhà.

Ngoài ra nếu trẻ bị táo bón, cảm giác đau hoặc khó chịu mỗi khi đi ngoài sẽ tạo cho chúng phản ứng lờ đi sự thúc giục để không phải đi ngoài, không phải chịu những khó chịu đó.

Làm cách nào để khắc phục?

Hãy rèn luyện cho trẻ thói quen đi ngoài hàng ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối khi mà trẻ ở nhà và có bạn bên cạnh.

Hãy thường xuyên quan sát phân của trẻ xem trẻ có bị táo bón không để có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu để tình trạng táo bón kéo dài, sự đau đớn khi đi ngoài sẽ khiến cố gắng kìm nén và lờ đi những cảm giác thúc giục và sẽ làm cho tình trạng táo bón thêm tồi tệ hơn và khó khắc phục hơn.

Xem thêm:

Cách điều trị hiệu quả táo bón ở trẻ em
2:03 AM Unknown
Trẻ em trên 2 tuổi đã có một cơ thể phát triển tương đối hoàn chỉnh và ăn thức ăn giống như của những người lớn vì vậy nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ cũng giống như người lớn. Và những nguyên đó là: Uống thiếu nước, chế độ ăn thiếu chất xơ, sự kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài nhiều lần và hệ tiêu hóa làm việc chậm chạp. Táo bón ở trẻ nhà bạn có thể gây ra bởi một hoặc nhiều trong số những nguyên nhân ở trên. Cách chữa táo bón hiệu quả chính là khắc phục những nguyên nhân này.

Không giống như người lớn, nguyên nhân hệ tiêu hóa làm việc chậm thường ít xảy ra với trẻ em vì vậy để chữa táo bón cho trẻ bạn nên tập trung vào việc khắc phục 3 nguyên nhân đầu tiên đó là: Uống thiếu nước, chế độ ăn thiếu chất xơ, sự kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài nhiều lần.

1. Uống thiếu nước.

Hầu hết trẻ em trên 2 tuổi bị táo bón đều có một phần lớn là do chúng uống không đủ nhu cầu hàng ngày.

uong nhieu nuoc giup dieu tri tao bon hieu qua
Hãy cho trẻ uống nhiều nước đẻ hạn chế chứng táo bón

Như bạn biết, trẻ em trong độ tuổi này rất hiếu động. Chúng luôn luôn vận động để tìm hiểu mọi thứ xung quanh hoặc đùa nghịch với bạn bè vì vậy lượng nước mất qua đường mồ hôi là rất nhiềui, đặc biệt là trong những ngày nóng nực. Vì vậy trẻ cần được uống nhiều nước để bổ sung lượng nước bị mất đi đó.

Tuy nhiên do mải chơi nên chúng thường xuyên quên uống nước. Với những trẻ nhỏ,chưa có khả năng tự lấy nước thì lượng nước mà chúng uống còn phụ thuộc vào người chăm sóc.

Khi trẻ uống thiếu nước thì điều gì sẽ xảy ra?

Khi uống thiếu nước, cơ thể sẽ lấy đi phần lớn lượng nước của thức ăn trong đường ruột bao gồm những thức ăn đang trong quá trình tiêu hóa ở ruột non và cả những phần chất thải ở trong ruột già. Kết quả là phân tạo thành sẽ khô, cứng và gây ra táo bón.

Vì vậy nếu bạn là người ở bên trẻ hàng ngày, hãy thường xuyên đưa nước cho trẻ để nhắc nhở chúng uống. Mặt khác bạn cần giáo dục và rèn luyện thói quen uống nhiều nước cho chúng, bởi vì khi trẻ lớn lên, trẻ sẽ đi lớp và khi đó lượng nước mà trẻ uống sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của trẻ.

2. Chế độ ăn uống thiếu chất xơ.

Như bạn biết, chất xơ có tác dụng giữ nước làm cho phân mềm hơn và xốp hơn. Nếu chế độ ăn uống của trẻ thiếu lượng chất xơ cần thiết thì táo nguy cơ bị táo bón sẽ dễ xảy ra hơn.

dieu tri tao bon cho tre tren 2 tuoi
Bố mẹ hãy tập thói quen cho bé ăn nhiều rau xanh để hạn chế chứng táo bón


Các loại chất xơ đều có nhiều trong hầu hết tất cả các loại rau xanh và hoa quả vì vậy bạn không cần thiết phải bắt buộc trẻ ăn một loại thức ăn cụ thể nào cả. Thay vào đó hãy cho trẻ ăn các loại rau và hoa quả mà chúng thích khi đó chúng sẽ ăn được nhiều hơn. Bên cạnh đó hãy rèn luyện cho chúng thói quen ăn rau xanh và hoa quả bởi vì điều này không chỉ giúp cho tình trạng táo bón của trẻ mà còn giúp cung cấp những vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho trẻ.

3. Thói quen kìm nén sự thúc dục đi ngoài.

Sự kìm nén thúc giục đi ngoài nhiều lần chính là một trong những nguyên nhân gây ra táo bón. Tại sao vậy?

dieu tri tao bon cho tre 2 tuoi
Rèn luyện cho bé thói quen đi vệ sinh hàng ngày

Bởi vì khi trẻ kìm nén và lờ đi cảm giác thúc giục đi ngoài, phân sẽ tiếp tục bị giữ lại ở phần cuối của ruột già. Khi đó chúng sẽ bị nén lại chặt hơn, phân tạo thành sẽ trở nên rắn hơn, khó đi ngoài hơn. Mặt khác lượng chất thải bị giữ lại lâu còn tiếp tục bị lấy đi một phần nước bởi sự hấp thụ của ruột già làm cho phân khô hơn và cứng hơn.

Khi nào trẻ lờ đi sự thúc giục đi ngoài?

Khi trẻ ham chơi, để không bị gián đoạn cuộc chơi, chúng sẽ cố gắng kìm nén và lờ đi đến khi nào chừng nào có thể chịu đựng được.

Khi trẻ đến lớp, nhà vệ sinh công cộng không sạch sẽ cũng sẽ kích thích chúng lờ đi và để dành lại cho tới khi về nhà.

Ngoài ra nếu trẻ bị táo bón, cảm giác đau hoặc khó chịu mỗi khi đi ngoài sẽ tạo cho chúng phản ứng lờ đi sự thúc giục để không phải đi ngoài, không phải chịu những khó chịu đó.

Làm cách nào để khắc phục?

Hãy rèn luyện cho trẻ thói quen đi ngoài hàng ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối khi mà trẻ ở nhà và có bạn bên cạnh.

Hãy thường xuyên quan sát phân của trẻ xem trẻ có bị táo bón không để có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu để tình trạng táo bón kéo dài, sự đau đớn khi đi ngoài sẽ khiến cố gắng kìm nén và lờ đi những cảm giác thúc giục và sẽ làm cho tình trạng táo bón thêm tồi tệ hơn và khó khắc phục hơn.

Xem thêm:

Cách điều trị hiệu quả táo bón ở trẻ em
Điều đầu tiên bạn cần làm để chữa táo bón cho trẻ từ 12- 24 tháng tuổi là tìm hiểu đâu là nguyên nhân gây ra táo bón.
chua tao bon cho tre 12-24 thang tuoi


Cũng giống như những trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn, nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ trong độ tuổi này chủ yếu xuất phát từ chế độ ăn uống. Vì vậy để có thể chữa táo bón cho trẻ một cách triệt để bạn cần phải xem xét lại chế độ ăn uống của trẻ nhà mình để từ đó có những thay đổi cần thiết.

Khi trẻ được trên  1 tuổi, trẻ đã có thể ăn hầu hết tất cả các loại thức ăn gồm các loại rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa… Vì vậy nguyên nhân gây ra táo bón của trẻ ít khi bị gây ra bởi một loại thức ăn mới(điều này vẫn có thể xảy ra nhưng với tỷ lệ nhỏ).

Tuy nhiên nếu bạn cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn mới cùng một lúc thì tình trạng tiêu hóa chậm có thể xảy ra và dẫn tới táo bón cho trẻ. Để tránh tình trạng này bạn hãy lưu ý trong vòng 4 – 7 ngày bạn chỉ nên cho trẻ ăn thêm một loại thức ăn mới để hệ tiêu hóa của trẻ có thời gian thích nghi với loại thức ăn mới đó.

Ngoài ra, bạn cần chú ý tới sự cân đối giữa các loại thức ăn nhiều chất xơ như rau xanh hoa quả và các loại thức ăn không có chất xơ khác gồm thịt, cá trứng, sữa. Nếu chế độ ăn của trẻ bị thiếu chất xơ(thiếu rau xanh, hoa quả) táo bón rất có thể xảy ra.

Một yếu tố khác đặc biệt quan trọng đối với tình trạng táo bón của trẻ trong độ tuổi này và những độ tuổi lớn hơn chính là lượng nước mà trẻ uống hàng ngày.

Ở độ tuổi này, trẻ rất hiếu động vì vậy lượng nước mất đi qua đường mồ hôi nhiều. Nếu lượng nước mất đi này không được bổ sung bằng cách uống nước, nước trong thức ăn của trẻ sẽ bị lấy đi nhiều và gây ra tình trạng phân cứng, táo bón.

Tuy nhiên như bạn biết, trẻ còn nhỏ nên chưa thể tự lấy nước để thỏa mãn cơn khát của chúng. Vì vậy nếu bạn là người chăm sóc trẻ, hãy thường xuyên đưa nước và khuyến khích trẻ uống.  Bạn không nên ép trẻ uống, hãy chỉ đưa cho trẻ và việc trẻ uống nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của chúng.
Dieu tri tao bon o tre 12-24 thang tuoi


Với những trẻ khác nhau mức độ vận động cũng khác nhau, khả năng giữ nước trong cơ thể cũng khác nhau vì vậy bạn không nên so sánh lượng nước uống của trẻ nhà mình với trẻ nhà khác mà kết luận trẻ nhà mình đã uống đủ nước rồi. KHông có khuyến cáo nào chỉ ra rằng trẻ trển một tuổi chỉ được uống bao nhiêu nước. Vì vậy bạn có thể cho trẻ uống bao nhiêu nước tùy vào nhu cầu của trẻ.

Bạn cần phải chú ý quan sát trạng thái phân của trẻ xem có bị vón cục hoặc có dạng viên không, và quan sát trẻ đi ngoài có tỏ ra khó chịu đau đơn không. Nếu trẻ bị đau khi đi ngoài, trẻ sẽ cố gắng kìm nén mỗi khi xuất hiện sự thúc giục đi ngoài để tránh đau đớn. Việc kìm nén này sẽ làm cho tình trạng phân càng trở nên cứng và khô hơn bởi vì phân bị giữ lâu trong ruột già sẽ bị mất thêm nước do đường ruột hấp thụ. Kết quả là tình trạng táo bón của trẻ sẽ ngày càng tồi tệ hơn và khó khắc phục hơn. Vì vậy khi thấy những dấu hiệu đó bạn cần có những thay đổi cần thiết trong chế độ ăn uống đã nói ở trên để tình trạng đi ngoài của trẻ trở nên bình thường.

Nếu trẻ không thể tự đi ngoài được và tỏ ra rất khó chịu bạn có thể xem xét tới việc sử dụng một số biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn để giúp trẻ đi ngoài được dễ dàng. Rất nhiều người đã sử dụng mật ong để thụt vì vậy bạn cũng có thể hỏi ý kiến bác sỹ xem có áp dụng được cho trẻ nhà mình hay không.

Tuy nhiên bạn hãy lưu ý rằng biện pháp thụt hoặc đăt viên đạn này chỉ là giải pháp tạm thời giúp trẻ đi ngoài dễ dàng hơn chứ không giúp giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra táo bón của trẻ. Nếu bạn sử dụng nhiều lần sẽ làm cho trẻ mất dần khả năng tự đi ngoài khi không sử dụng những phương pháp này, và kết quả có thể là gây ra táo bón mãn tính cho trẻ.

Vì vậy bên cạnh việc giúp cho trẻ đi ngoài dễ dàng hơn bằng cách sử dụng phương pháp thụt, đặt viên đạn bạn cần phải đi vào giải quyết nguyên nhân thực sự gây ra táo bón của trẻ bằng những chú ý đã nói ở trên.

Trên đây là những hướng dẫn về cách chữa táo bón cho trẻ từ 12 – 24 tháng tuổi bằng những biện pháp đơn giản và an toàn.

Nếu những biện pháp này không hiệu quả hoặc bạn thấy trẻ có những dấu hiệu lạ ngoài dấu hiệu táo bón. Hãy đưa trẻ tới bệnh viện để các bác sỹ có biện pháp khắc phục.

Imexpharm Chúc các mẹ thành công nhé!

Mời bạn xem thêm
1:54 AM Unknown
Điều đầu tiên bạn cần làm để chữa táo bón cho trẻ từ 12- 24 tháng tuổi là tìm hiểu đâu là nguyên nhân gây ra táo bón.
chua tao bon cho tre 12-24 thang tuoi


Cũng giống như những trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn, nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ trong độ tuổi này chủ yếu xuất phát từ chế độ ăn uống. Vì vậy để có thể chữa táo bón cho trẻ một cách triệt để bạn cần phải xem xét lại chế độ ăn uống của trẻ nhà mình để từ đó có những thay đổi cần thiết.

Khi trẻ được trên  1 tuổi, trẻ đã có thể ăn hầu hết tất cả các loại thức ăn gồm các loại rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa… Vì vậy nguyên nhân gây ra táo bón của trẻ ít khi bị gây ra bởi một loại thức ăn mới(điều này vẫn có thể xảy ra nhưng với tỷ lệ nhỏ).

Tuy nhiên nếu bạn cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn mới cùng một lúc thì tình trạng tiêu hóa chậm có thể xảy ra và dẫn tới táo bón cho trẻ. Để tránh tình trạng này bạn hãy lưu ý trong vòng 4 – 7 ngày bạn chỉ nên cho trẻ ăn thêm một loại thức ăn mới để hệ tiêu hóa của trẻ có thời gian thích nghi với loại thức ăn mới đó.

Ngoài ra, bạn cần chú ý tới sự cân đối giữa các loại thức ăn nhiều chất xơ như rau xanh hoa quả và các loại thức ăn không có chất xơ khác gồm thịt, cá trứng, sữa. Nếu chế độ ăn của trẻ bị thiếu chất xơ(thiếu rau xanh, hoa quả) táo bón rất có thể xảy ra.

Một yếu tố khác đặc biệt quan trọng đối với tình trạng táo bón của trẻ trong độ tuổi này và những độ tuổi lớn hơn chính là lượng nước mà trẻ uống hàng ngày.

Ở độ tuổi này, trẻ rất hiếu động vì vậy lượng nước mất đi qua đường mồ hôi nhiều. Nếu lượng nước mất đi này không được bổ sung bằng cách uống nước, nước trong thức ăn của trẻ sẽ bị lấy đi nhiều và gây ra tình trạng phân cứng, táo bón.

Tuy nhiên như bạn biết, trẻ còn nhỏ nên chưa thể tự lấy nước để thỏa mãn cơn khát của chúng. Vì vậy nếu bạn là người chăm sóc trẻ, hãy thường xuyên đưa nước và khuyến khích trẻ uống.  Bạn không nên ép trẻ uống, hãy chỉ đưa cho trẻ và việc trẻ uống nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của chúng.
Dieu tri tao bon o tre 12-24 thang tuoi


Với những trẻ khác nhau mức độ vận động cũng khác nhau, khả năng giữ nước trong cơ thể cũng khác nhau vì vậy bạn không nên so sánh lượng nước uống của trẻ nhà mình với trẻ nhà khác mà kết luận trẻ nhà mình đã uống đủ nước rồi. KHông có khuyến cáo nào chỉ ra rằng trẻ trển một tuổi chỉ được uống bao nhiêu nước. Vì vậy bạn có thể cho trẻ uống bao nhiêu nước tùy vào nhu cầu của trẻ.

Bạn cần phải chú ý quan sát trạng thái phân của trẻ xem có bị vón cục hoặc có dạng viên không, và quan sát trẻ đi ngoài có tỏ ra khó chịu đau đơn không. Nếu trẻ bị đau khi đi ngoài, trẻ sẽ cố gắng kìm nén mỗi khi xuất hiện sự thúc giục đi ngoài để tránh đau đớn. Việc kìm nén này sẽ làm cho tình trạng phân càng trở nên cứng và khô hơn bởi vì phân bị giữ lâu trong ruột già sẽ bị mất thêm nước do đường ruột hấp thụ. Kết quả là tình trạng táo bón của trẻ sẽ ngày càng tồi tệ hơn và khó khắc phục hơn. Vì vậy khi thấy những dấu hiệu đó bạn cần có những thay đổi cần thiết trong chế độ ăn uống đã nói ở trên để tình trạng đi ngoài của trẻ trở nên bình thường.

Nếu trẻ không thể tự đi ngoài được và tỏ ra rất khó chịu bạn có thể xem xét tới việc sử dụng một số biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn để giúp trẻ đi ngoài được dễ dàng. Rất nhiều người đã sử dụng mật ong để thụt vì vậy bạn cũng có thể hỏi ý kiến bác sỹ xem có áp dụng được cho trẻ nhà mình hay không.

Tuy nhiên bạn hãy lưu ý rằng biện pháp thụt hoặc đăt viên đạn này chỉ là giải pháp tạm thời giúp trẻ đi ngoài dễ dàng hơn chứ không giúp giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra táo bón của trẻ. Nếu bạn sử dụng nhiều lần sẽ làm cho trẻ mất dần khả năng tự đi ngoài khi không sử dụng những phương pháp này, và kết quả có thể là gây ra táo bón mãn tính cho trẻ.

Vì vậy bên cạnh việc giúp cho trẻ đi ngoài dễ dàng hơn bằng cách sử dụng phương pháp thụt, đặt viên đạn bạn cần phải đi vào giải quyết nguyên nhân thực sự gây ra táo bón của trẻ bằng những chú ý đã nói ở trên.

Trên đây là những hướng dẫn về cách chữa táo bón cho trẻ từ 12 – 24 tháng tuổi bằng những biện pháp đơn giản và an toàn.

Nếu những biện pháp này không hiệu quả hoặc bạn thấy trẻ có những dấu hiệu lạ ngoài dấu hiệu táo bón. Hãy đưa trẻ tới bệnh viện để các bác sỹ có biện pháp khắc phục.

Imexpharm Chúc các mẹ thành công nhé!

Mời bạn xem thêm
Cũng giống như mọi vấn đề khác, để có thể chữa táo bón một cách triệt để cho trẻ bạn cần biết nguyên nhân gây ra nó là gì để từ đó có hướng khắc phục. Vậy nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi là gì?

Nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ ở độ tuổi này xuất phát từ chính chế độ ăn uống của trẻ. Cụ thể thì những vấn đề sau có thể là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ trong độ tuổi này:
chua tao bon cho tre 6-12 thang tuoi


Thức ăn trẻ ăn vào không phù hợp với độ tuổi

Như bạn biết, hệ tiêu hóa của trẻ từ 6- 12 tháng tuổi vẫn còn rất non nớt và đang trong quá trình phát triển. Trẻ càng ít tháng tuổi thì khả hệ tiêu hóa đó càng chưa hoàn thiện. Vì vậy chúng chưa thể ăn tất cả mọi loại thức ăn mà chỉ có thể ăn một vài loại thức ăn nhất định nào đó. Trẻ càng lớn thì sẽ càng ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. Nếu bạn cho trẻ ăn những thức ăn vượt ngoài khả năng tiêu hóa của trẻ, trẻ sẽ gặp tình trạng tiêu hóa chậm và dẫn tới táo bón.

Bạn cho trẻ ăn nhiều thức ăn mới liền một lúc

Như bạn biết, giai đoạn trên 6 tháng tuổi là lúc mà bạn bắt đầu cho trẻ nhà mình ăn các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ. So với sữa mẹ hoặc sữa công thức thì những thức ăn khó tiêu hóa hơn. Vì vậy trẻ cần một thời gian nào đó để thích nghi với từng loại thức ăn. Vì vậy nếu bạn cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn mới cùng một lúc thì tình trạng khó tiêu sẽ xảy ra và sẽ có thể gây ra táo bón cho trẻ.

Khi bạn tăng đột ngột lượng thức ăn trong một bữa

Như đã nói ở trên, các thức ăn khác khó tiêu hóa hơn sữa mẹ và sữa công thức. Vì vậy hệ tiêu hóa của trẻ chỉ có thể tiêu hóa tốt khi được bắt đầu bằng một lượng nhỏ và tăng dần sau đó. Nếu bạn tăng khẩu phần những loại thức ăn này một cách đột ngột(đặc biệt là đối với những loại thức ăn mới) thì hệ tiêu hóa của trẻ có thể sẽ không làm việc kịp và táo bón có thể xảy ra.

Một vấn đề khác có thể gây ra táo bón cho trẻ ở độ tuổi này là nước

Trẻ ngoài 6 tháng tuổi, ngoài lượng nước trong sữa mẹ và các thức ăn khác thì bạn cũng cần chú ý cho trẻ uống thêm nước. Khi trẻ càng lớn thì nhu cầu nước sẽ càng cao bởi vì khi đó trẻ sẽ vận động nhiều hơn và ăn nhiều loại thức ăn đặc hơn.

Nếu một ngày nào đó trẻ không được cho uống thêm nước(có thể là do bạn quên hoặc người bạn nhờ trông trẻ không cho trẻ uống nước) thì trẻ rất có thể sẽ bị táo bón.


 Chế độ ăn không cân đối dẫn tới thiếu chất xơ trong bữa ăn của trẻ

Chất xơ đóng vai trò khá quan trọng trong việc tăng khả năng giữa nước làm cho phân của trẻ mềm hơn và xốp hơn. Nếu bạn không bổ sung những loại thức ăn giàu chất sơ như rau xanh hoặc hoa quả vào với những loại thức ăn khác thì trẻ rất có thể sẽ bị táo bón.

Vậy bạn phải làm gì để giúp trẻ thoát khỏi tình trạng này?

Nếu trẻ nhà bạn không thể tự đi ngoài được thì bạn cần phải giúp trẻ giải quyết vấn đề cấp bách này bằng biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn glycerin. Biện pháp thụt bằng mật ong đã được nhiều người áp dụng và thành công vì vậy bạn có thể hỏi ý kiến bác sỹ xem có sử dụng được biện pháp này cho trẻ nhà mình hay không.

Như bạn cần chú ý là các biện pháp đó sẽ không giúp trẻ chữa táo bón tận gốc, chúng chỉ là những biện pháp giải quyết cấp bách tình trạng khó đi ngoài của trẻ. Nếu bạn sử dụng nó nhiều lần sẽ dẫn đến mất dần khả năng tự đi ngoài của trẻ. Trẻ sẽ trở nên phụ thuộc vào những biện pháp đó và điều này sẽ có thể gây ra tình trạng tó bón mãn tính và nhiều vấn đề khác.

Vì vậy ngay sau khi giúp trẻ đi ngoài được, bạn cần xác định xem yếu tố nào trong số những yếu tố trển chính là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ để từ đó có hướng khắc phục.

Nếu tình trạng táo bón của trẻ là do trẻ ăn một loại thức ăn mới, bạn hãy tạm thời loại bỏ thức ăn này. Đồng thời tránh cho trẻ ăn những loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi của trẻ để trẻ không gặp phải tình trạng này nữa.

Với những trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi thì những thức ăn phù gồm có: bột gạo, một số loại hoa quả như táo, lê, chuối, đào,xoài, dưa hấu, đu đủ… , một số loại rau xanh như xúp lơ, xúp lơ xanh, cà rốt, khoai tây, khoai lang  và một số loại thịt như thịt gà, thịt bò, thịt lợn. Ở giai đoạn này bạn chưa nên cho trẻ ăn cá và trứng.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bột làm từ gạo là loại thức ăn phù hợp nhất khi bạn bắt đầu cho trẻ làm quen với thức ăn đặc. Vì vậy nên cho trẻ làm quen với bột gạo khoảng 1 – 2 tuần trước khi cho trẻ bắt đầu với hoa quả, rau xanh và thịt.

dieu tri tao bon o tre em tu 6-12 thang tuoi

Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi, ngoài các thức ăn ở trên, trẻ đã có thể ăn thêm cá, lòng đỏ trừng gà, một số sản phẩm từ sữa như phomat, sữa chua.(trẻ chưa uống được sữa tươi). Một số loại hoa quả như chanh, cam. Mỗi tuần bạn chỉ nên cho trẻ ăn 2 – 3 lần lòng đỏ trứng gà.(chỉ nên cho trẻ ăn lòng trắng trứng và sữa tươi khi trẻ trên 1 tuổi). Tránh cho trẻ ăn các thức ăn sống và hoa quả cứng.

Một điều bạn cần lưu ý đó là trong khoảng từ 4 đến 7 ngày bạn chỉ nên cho trẻ làm quen với một loại thức ăn mới. Khoảng thời gian này là để hệ tiêu hóa của trẻ thích nghi với loại thức ăn mới đó trước khi có thể tiếp tục làm việc với loại thức ăn mới tiếp theo.Biện pháp này không chỉ giúp giảm nguy cơ táo bón cho trẻ mà còn giúp bạn phát hiện ra loại thức ăn nào là thủ phạm gây ra tình trạng táo bón và dị ứng cho trẻ.

Hãy tăng lượng thức ăn trong một bữa của trẻ một cách từ từ đặc biệt là những loại thức ăn mới

Một điều rất quan trọng là hãy nhớ cho trẻ uống nước. Nước thường được cho trẻ uống thêm sau khi trẻ ăn thức ăn đặc, đặc biệt là bữa ăn có chứa nhiều protein như thịt và trứng. Bạn đừng ép trẻ uống mà chỉ đưa nước cho trẻ và việc uống nhiều hay ít tùy thuộc vào nhu cầu của trẻ. Bạn cũng có thể cho trẻ uống nước ép từ một số loại quả như  táo, lê, đu đủ những loại nước này không chỉ giúp cung cấp nước cho trẻ mà còn giúp kích thích tiêu hóa giảm táo bón cho trẻ.

Lượng nước hoặc nước hoa quả trẻ có thể uống thêm nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Vói những trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi thì bạn có thể cho trẻ uống tối đa là 60 mm một ngày. Trẻ từ 9 – 12 tháng thì tối đa là 140 ml mỗi ngày. Nhu cầu là khác nhau  ở mỗi trẻ và theo độ tuổi của trẻ.

Ngay từ tháng tứ 7 bạn đã có tể bắt đầu luyện tập cho trẻ uống nước bằng cốc thay cho dùng bình, đặc biệt là khi trẻ uống nước ép hoa quả vì như vậy sẽ giảm nguy cơ trẻ bị sâu răng.

Ngoài ra một số biện pháp như xoa bụng trẻ theo chiều kim đồng hồ từ trong rốn ra phía ngoài. Hoặc đặt trẻ nằm ngửa và cầm chân trẻ thực hiện những động tác như trẻ đang đạp xe đạp cũng sẽ giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn. Tất nhiên là bạn chỉ có thể làm vậy khi trẻ cho phép bạn làm điều đó.

Khi trẻ lớn hơn bạn hãy cho trẻ tập đi bằng xe tập đi, nó không chỉ giúp trẻ biết đi nhanh hơn mà còn có thể giúp quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn từ đó giảm nguy cơ bị táo bón.

Trên đây là những thông tin về cách chữa táo bón cho trẻ bằng những biện pháp hoàn toàn tự  nhiên chủ yếu tác động vào chế độ ăn của trẻ. Hy vọng rằng chúng sẽ giúp bạn khắc phục được tình trạng táo bón cho trẻ nhà bạn và giúp trẻ tránh được tình trạng này trong những giai đoạn tiếp theo.

Hãy lưu ý, nếu táo bón đi kèm với một số dấu hiệu đáng nghi khác bạn hãy đưa trẻ tới bệnh viện uy tín bởi vì có thể trẻ đang gặp phải một vấn đề nguy hiểm nào đó và cần được phát hiện kịp thời.
Sưu tầm

Mời bạn tham khảo thêm
1:48 AM Unknown
Cũng giống như mọi vấn đề khác, để có thể chữa táo bón một cách triệt để cho trẻ bạn cần biết nguyên nhân gây ra nó là gì để từ đó có hướng khắc phục. Vậy nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi là gì?

Nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ ở độ tuổi này xuất phát từ chính chế độ ăn uống của trẻ. Cụ thể thì những vấn đề sau có thể là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ trong độ tuổi này:
chua tao bon cho tre 6-12 thang tuoi


Thức ăn trẻ ăn vào không phù hợp với độ tuổi

Như bạn biết, hệ tiêu hóa của trẻ từ 6- 12 tháng tuổi vẫn còn rất non nớt và đang trong quá trình phát triển. Trẻ càng ít tháng tuổi thì khả hệ tiêu hóa đó càng chưa hoàn thiện. Vì vậy chúng chưa thể ăn tất cả mọi loại thức ăn mà chỉ có thể ăn một vài loại thức ăn nhất định nào đó. Trẻ càng lớn thì sẽ càng ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau. Nếu bạn cho trẻ ăn những thức ăn vượt ngoài khả năng tiêu hóa của trẻ, trẻ sẽ gặp tình trạng tiêu hóa chậm và dẫn tới táo bón.

Bạn cho trẻ ăn nhiều thức ăn mới liền một lúc

Như bạn biết, giai đoạn trên 6 tháng tuổi là lúc mà bạn bắt đầu cho trẻ nhà mình ăn các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ. So với sữa mẹ hoặc sữa công thức thì những thức ăn khó tiêu hóa hơn. Vì vậy trẻ cần một thời gian nào đó để thích nghi với từng loại thức ăn. Vì vậy nếu bạn cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn mới cùng một lúc thì tình trạng khó tiêu sẽ xảy ra và sẽ có thể gây ra táo bón cho trẻ.

Khi bạn tăng đột ngột lượng thức ăn trong một bữa

Như đã nói ở trên, các thức ăn khác khó tiêu hóa hơn sữa mẹ và sữa công thức. Vì vậy hệ tiêu hóa của trẻ chỉ có thể tiêu hóa tốt khi được bắt đầu bằng một lượng nhỏ và tăng dần sau đó. Nếu bạn tăng khẩu phần những loại thức ăn này một cách đột ngột(đặc biệt là đối với những loại thức ăn mới) thì hệ tiêu hóa của trẻ có thể sẽ không làm việc kịp và táo bón có thể xảy ra.

Một vấn đề khác có thể gây ra táo bón cho trẻ ở độ tuổi này là nước

Trẻ ngoài 6 tháng tuổi, ngoài lượng nước trong sữa mẹ và các thức ăn khác thì bạn cũng cần chú ý cho trẻ uống thêm nước. Khi trẻ càng lớn thì nhu cầu nước sẽ càng cao bởi vì khi đó trẻ sẽ vận động nhiều hơn và ăn nhiều loại thức ăn đặc hơn.

Nếu một ngày nào đó trẻ không được cho uống thêm nước(có thể là do bạn quên hoặc người bạn nhờ trông trẻ không cho trẻ uống nước) thì trẻ rất có thể sẽ bị táo bón.


 Chế độ ăn không cân đối dẫn tới thiếu chất xơ trong bữa ăn của trẻ

Chất xơ đóng vai trò khá quan trọng trong việc tăng khả năng giữa nước làm cho phân của trẻ mềm hơn và xốp hơn. Nếu bạn không bổ sung những loại thức ăn giàu chất sơ như rau xanh hoặc hoa quả vào với những loại thức ăn khác thì trẻ rất có thể sẽ bị táo bón.

Vậy bạn phải làm gì để giúp trẻ thoát khỏi tình trạng này?

Nếu trẻ nhà bạn không thể tự đi ngoài được thì bạn cần phải giúp trẻ giải quyết vấn đề cấp bách này bằng biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn glycerin. Biện pháp thụt bằng mật ong đã được nhiều người áp dụng và thành công vì vậy bạn có thể hỏi ý kiến bác sỹ xem có sử dụng được biện pháp này cho trẻ nhà mình hay không.

Như bạn cần chú ý là các biện pháp đó sẽ không giúp trẻ chữa táo bón tận gốc, chúng chỉ là những biện pháp giải quyết cấp bách tình trạng khó đi ngoài của trẻ. Nếu bạn sử dụng nó nhiều lần sẽ dẫn đến mất dần khả năng tự đi ngoài của trẻ. Trẻ sẽ trở nên phụ thuộc vào những biện pháp đó và điều này sẽ có thể gây ra tình trạng tó bón mãn tính và nhiều vấn đề khác.

Vì vậy ngay sau khi giúp trẻ đi ngoài được, bạn cần xác định xem yếu tố nào trong số những yếu tố trển chính là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ để từ đó có hướng khắc phục.

Nếu tình trạng táo bón của trẻ là do trẻ ăn một loại thức ăn mới, bạn hãy tạm thời loại bỏ thức ăn này. Đồng thời tránh cho trẻ ăn những loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi của trẻ để trẻ không gặp phải tình trạng này nữa.

Với những trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi thì những thức ăn phù gồm có: bột gạo, một số loại hoa quả như táo, lê, chuối, đào,xoài, dưa hấu, đu đủ… , một số loại rau xanh như xúp lơ, xúp lơ xanh, cà rốt, khoai tây, khoai lang  và một số loại thịt như thịt gà, thịt bò, thịt lợn. Ở giai đoạn này bạn chưa nên cho trẻ ăn cá và trứng.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bột làm từ gạo là loại thức ăn phù hợp nhất khi bạn bắt đầu cho trẻ làm quen với thức ăn đặc. Vì vậy nên cho trẻ làm quen với bột gạo khoảng 1 – 2 tuần trước khi cho trẻ bắt đầu với hoa quả, rau xanh và thịt.

dieu tri tao bon o tre em tu 6-12 thang tuoi

Trẻ từ 9 – 12 tháng tuổi, ngoài các thức ăn ở trên, trẻ đã có thể ăn thêm cá, lòng đỏ trừng gà, một số sản phẩm từ sữa như phomat, sữa chua.(trẻ chưa uống được sữa tươi). Một số loại hoa quả như chanh, cam. Mỗi tuần bạn chỉ nên cho trẻ ăn 2 – 3 lần lòng đỏ trứng gà.(chỉ nên cho trẻ ăn lòng trắng trứng và sữa tươi khi trẻ trên 1 tuổi). Tránh cho trẻ ăn các thức ăn sống và hoa quả cứng.

Một điều bạn cần lưu ý đó là trong khoảng từ 4 đến 7 ngày bạn chỉ nên cho trẻ làm quen với một loại thức ăn mới. Khoảng thời gian này là để hệ tiêu hóa của trẻ thích nghi với loại thức ăn mới đó trước khi có thể tiếp tục làm việc với loại thức ăn mới tiếp theo.Biện pháp này không chỉ giúp giảm nguy cơ táo bón cho trẻ mà còn giúp bạn phát hiện ra loại thức ăn nào là thủ phạm gây ra tình trạng táo bón và dị ứng cho trẻ.

Hãy tăng lượng thức ăn trong một bữa của trẻ một cách từ từ đặc biệt là những loại thức ăn mới

Một điều rất quan trọng là hãy nhớ cho trẻ uống nước. Nước thường được cho trẻ uống thêm sau khi trẻ ăn thức ăn đặc, đặc biệt là bữa ăn có chứa nhiều protein như thịt và trứng. Bạn đừng ép trẻ uống mà chỉ đưa nước cho trẻ và việc uống nhiều hay ít tùy thuộc vào nhu cầu của trẻ. Bạn cũng có thể cho trẻ uống nước ép từ một số loại quả như  táo, lê, đu đủ những loại nước này không chỉ giúp cung cấp nước cho trẻ mà còn giúp kích thích tiêu hóa giảm táo bón cho trẻ.

Lượng nước hoặc nước hoa quả trẻ có thể uống thêm nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Vói những trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi thì bạn có thể cho trẻ uống tối đa là 60 mm một ngày. Trẻ từ 9 – 12 tháng thì tối đa là 140 ml mỗi ngày. Nhu cầu là khác nhau  ở mỗi trẻ và theo độ tuổi của trẻ.

Ngay từ tháng tứ 7 bạn đã có tể bắt đầu luyện tập cho trẻ uống nước bằng cốc thay cho dùng bình, đặc biệt là khi trẻ uống nước ép hoa quả vì như vậy sẽ giảm nguy cơ trẻ bị sâu răng.

Ngoài ra một số biện pháp như xoa bụng trẻ theo chiều kim đồng hồ từ trong rốn ra phía ngoài. Hoặc đặt trẻ nằm ngửa và cầm chân trẻ thực hiện những động tác như trẻ đang đạp xe đạp cũng sẽ giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn. Tất nhiên là bạn chỉ có thể làm vậy khi trẻ cho phép bạn làm điều đó.

Khi trẻ lớn hơn bạn hãy cho trẻ tập đi bằng xe tập đi, nó không chỉ giúp trẻ biết đi nhanh hơn mà còn có thể giúp quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn từ đó giảm nguy cơ bị táo bón.

Trên đây là những thông tin về cách chữa táo bón cho trẻ bằng những biện pháp hoàn toàn tự  nhiên chủ yếu tác động vào chế độ ăn của trẻ. Hy vọng rằng chúng sẽ giúp bạn khắc phục được tình trạng táo bón cho trẻ nhà bạn và giúp trẻ tránh được tình trạng này trong những giai đoạn tiếp theo.

Hãy lưu ý, nếu táo bón đi kèm với một số dấu hiệu đáng nghi khác bạn hãy đưa trẻ tới bệnh viện uy tín bởi vì có thể trẻ đang gặp phải một vấn đề nguy hiểm nào đó và cần được phát hiện kịp thời.
Sưu tầm

Mời bạn tham khảo thêm
Việc điều trị táo bón cho các bé từ 4 đến 6 tháng tuổi cũng tương tự như các phương pháp điều trị táo bón cho các bé từ 0 - 4 tháng tuổi.
Tuy nhiên ở thời điểm này bé có thể ăn dặm được nên các mẹ hãy quan tâm và lưu ý thêm các điều sau nhé!

Chú ý:

Theo nhiều khuyến cáo thì bạn chỉ nên bắt đầu cho bé tập ăn bột khi bé đã được 6 tháng tuổi. Nhưng cũng có một số ý kiến khác thì cho rằng bé  tròn 4 tháng tuổi có thể bắt đầu cho ăn bột được.

Vì vậy tùy vào độ lớn và độ cứng cáp của bé nhà mình mà bạn quyết định.

Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì bạn cũng chỉ nên cho bé ăn ít bột vối khoảng 1 – 2 thìa một bữa và ngày ăn 2 bữa. Với mục đích chủ yếu là cho bé làm quen còn chủ yếu vẫn là sữa mẹ hoặc sữa công thức.

Trong giai đoạn từ 4 – 6 chưa nên cho ăn các loại thịt, cá trừng, sữa chua, sữa tươi… bởi vì hệ tiêu hóa của bé lúc này vẫn chưa hoàn thiện để tiêu hóa các thức ăn đó.

1:36 AM Unknown
Việc điều trị táo bón cho các bé từ 4 đến 6 tháng tuổi cũng tương tự như các phương pháp điều trị táo bón cho các bé từ 0 - 4 tháng tuổi.
Tuy nhiên ở thời điểm này bé có thể ăn dặm được nên các mẹ hãy quan tâm và lưu ý thêm các điều sau nhé!

Chú ý:

Theo nhiều khuyến cáo thì bạn chỉ nên bắt đầu cho bé tập ăn bột khi bé đã được 6 tháng tuổi. Nhưng cũng có một số ý kiến khác thì cho rằng bé  tròn 4 tháng tuổi có thể bắt đầu cho ăn bột được.

Vì vậy tùy vào độ lớn và độ cứng cáp của bé nhà mình mà bạn quyết định.

Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì bạn cũng chỉ nên cho bé ăn ít bột vối khoảng 1 – 2 thìa một bữa và ngày ăn 2 bữa. Với mục đích chủ yếu là cho bé làm quen còn chủ yếu vẫn là sữa mẹ hoặc sữa công thức.

Trong giai đoạn từ 4 – 6 chưa nên cho ăn các loại thịt, cá trừng, sữa chua, sữa tươi… bởi vì hệ tiêu hóa của bé lúc này vẫn chưa hoàn thiện để tiêu hóa các thức ăn đó.

Khi trẻ ở giai đoạn 0 – 4 tháng tuổi, cơ thể trẻ vẫn còn non nớt, vì vậy bạn hiểu rõ một điều rằng mọi tác động của bạn đều có thể ảnh hưởng tới sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

Táo bón vốn là một vấn đề nhỏ, có thể khắc phục dễ dàng nhưng nếu bạn áp dụng những biện pháp không đúng và không phù hợp với độ tuổi của bé thì hậu quả của nó thật khôn lường.

Không chỉ vấn đề táo bón của bé không được giải quyết, mà còn có thể gây ra những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của bé…

Vì vậy, tôi viết một loạt bài dành riêng để nói về vấn đề táo bón ở trẻ 0 – 4 tháng. Chúng sẽ giúp bạn biết cách làm chủ vấn đề táo bón cho bé nhà mình và tránh các biện pháp có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của bé.

Nội dung của nó sẽ gồm có 4 phần tương ứng với 4 bước cần thiết…

Bước 1: Xác định bé có thực sự bị táo bón hay không.

Bước 2: Tìm ra nguyên nhân gây ra táo bón

Bước 3: Cách chữa táo bón cho bé ngay tại nhà…

Bước 4: Những lưu ý quan rất quan trọng bạn CẦN PHẢI BIẾT khi chữa táo bón cho trẻ tại nhà.

Và bây giờ, chúng ta hãy đi ngay vào bước thú nhất:


 Bước 1:
Khi trẻ ở độ tuổi từ 0 – 4 tháng, có rất nhiều dấu hiệu có thể gây nhầm lẫn giữa việc trẻ đi ngoài bình thường với táo bón. Vì vậy bạn cần đặc biệt lưu ý trong việc xác định bé nhà mình có thực sự bị táo bón hay không. Đừng để tình trạng “chữa lợn lành thành lợn què” xảy ra như một số người mà tôi đã gặp.
Những dấu hiệu chứng tỏ chắc chắn bé bị táo bón là:
Bé đột nhiên đi ngoài ngoài thưa ra. Bé tự đi ngoài được nhưng phân có vẻ rất đặc quánh và bạn thấy bé có vẻ rất khó chịu(đau) khi rặn. Có thể(hoặc không) kết hợp với việc kêu khóc do đau đớn khi đi ngoài.
Bạn thấy bé cố gắng rặn đi ngoài nhưng không đi được.Ngoài ra bạn còn có thể thấy bé xì hơi khá nhiều.
Những dẫu hiệu có gây nhầm lẫn giữa việc bé đi ngoài bình thường và bị táo bón là:
Bé đi ngoài thưa (từ lúc sinh ra hoặc gần đây mới xảy ra), nhưng vẫn tự đi ngoài được với phân có dạng mềm(hoặc lỏng) thì chứng tỏ bé vẫn bình thường(không bị táo bón.
Khi bé rặn bạn thấy bé đỏ mặt một lát sau đó bé đi ngoài được phân mềm thì cũng hoàn toàn bình thường bởi vì cơ bụng của bé còn yếu nên cần dùng nhiều sức gây ra đỏ mặt.
Hãy nhớ rằng chỉ riêng việc bé đi ngoài thưa hay mau là chưa đủ để khẳng định bé nhà bạn bị táo bón hay không. Bởi vì…
Thực tế cho thấy rằng ở những trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn thì tần suất đi ngoài bình thường ở mỗi bé là khác nhau(thậm chí trong cùng một gia đình). Một số bé đi ngoài rất nhiều 1 – 3 lần trên ngày, nhưng nhiều bé khác đi ngoài thưa hơn 2 – 3 ngày một lần hoặc thậm chí có bé 1 tuần mới đi ngoài một lần.
Dù bé nhà bạn có đi ngoài 2-3 ngày một lần thậm chí 1 tuần một lần thì cũng không sao nếu bé vẫn tự đi ngoài, phân mềm.
Mọi thứ đều có nguyên nhân của nó, táo bón cũng không ngoại lệ. Và để có thể loại trừ chứng táo bón một cách triệt để trước tiên bạn cần biết nguyên nhân gây ra táo bón cho bé nhà mình là gì.
Bước tiếp theo dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó.
Bước 2: 
Đâu là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ dưới 4 tháng tuổi?
Đây là một bước vô cùng quan trọng bởi vì…
Trước tiên, nó là cơ sở để bạn quyết đinh có cần thiết phải đưa bé tới bệnh việc hay là có thể thực hiện các biện pháp chữa táo bón tại nhà cho bé.
Tiếp theo, nó chính là cơ sở để bạn thực hiện những biện pháp khắc phục(loại trừ nguyên nhân) để tình trạng táo bón không xảy ra với trẻ trong tương lai.
Thực tế có 4 nhóm nguyên nhân có thể gây ra táo bón cho bé.
#1. Nguyên nhân bẩm sinh
Một số trẻ có cấu tạo đường ruột(đại tràng) hay hậu môn bẩm sinh khiến cho việc đi ngoài của trẻ gặp vấn đề.
Có thể bạn đã đưa bé đi khám và được bác sỹ kết luận là đại tràng dài khiến bé bị táo bón(nguyên nhân bẩm sinh) thì cũng đừng vội lo lắng bởi vì có thể kết luận đó không chính xác.
Nếu táo bón của bé do nguyên nhân bẩm sinh gây ra thì nó phải bị từ lúc mới sinh ra chứ không phải gần đây mới bắt đầu bị.
Nếu do bẩm sinh thật thì bạn cũng đừng quá lo lắng, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn ở bước 3 có thể tình trạng của bé vẫn có thể được cải thiện.( bước 3 ở cuối bài viết này)
#2. Do phản xạ tự đi ngoài của bé gặp vấn đề.
Thực thế cho thấy rằng có rất nhiều bé bị táo bón là do phản xạ tự đi ngoài đột nhiên gặp vấn đề làm cho bé đột nhiên đi ngoài thưa ra làm cho phân bị đặc, quánh.
Tình trạng này có thể xảy ra do bộ máy tiêu hóa của bé đang trong quá trình hoàn thiện. Hoặc sau khi bạn cho bé uống một loại thuốc để chữa một bệnh nào đó. Hoặc cũng có thể xảy ra khi bé ăn một loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi…vv.
Nó rất dễ xảy ra nhưng cũng rất dễ khắc phục bằng cách tạo thói quen đi ngoài hàng ngày cho bé bằng cách xoa bụng(bước 3 sẽ  hướng dẫn bạn xoa bụng cho bé đúng cách).
#3. Do chế độ ăn uống của bé hoặc của người mẹ
Phần lớn nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ nằm trong nhóm nguyên nhân này.
Nếu trẻ đang bú sữa mẹ hoàn toàn, rất hiếm khi bé bị táo bón(hãy lưu ý trong việc xác định chính xác có phải bé bị táo bón hay không).
Nhưng thực tế cũng có những trẻ bị táo bón trong giai đoạn này, khi đó nguyên nhân sẽ xuất phát từ chế độ ăn của người mẹ. Bạn cần xem xét chế độ ăn uống của mình xem gần đây có ăn một thức ăn lạ nào hay không. Thức ăn đó có thể là nguyên nhân.
Nếu trẻ bạn đang ăn sữa công thức vậy thì nguyên nhân nằm ở loại sữa hoặc cách pha sữa.
Nó có thể xảy ra khi bạn thay đổi sữa cho bé hoặc chọn sữa không đúng với độ tuổi  của bé.
Phần lớn trường hợp là do pha sữa không đúng tỷ lệ giữa lượng nước và lượng sữa khuyến cáo trên vỏ hộp. Thường xảy ra khi bạn nhờ ai đó thay bạn chăm sóc bé, pha sữa cho bé uống nhưng họ lại không được bạn hướng dẫn cách pha sữa đúng tỷ lệ.
Ngoài nguyên nhân này, trẻ còn có thể bị táo bón do:
#4. Gặp một sức khỏe nghiêm trọng nào đó và táo bón chỉ là một triệu chứng
Nếu bạn thấy bé kêu khóc dữ dội ngay cả sau khi bạn đã giúp trẻ đi ngoài được. Hoặc khi bạn thấy bên cạnh táo bón là một triệu chứng nguy hiểm đáng ngờ nào khác…
Lúc này việc bạn cần làm là đưa trẻ tới bác sỹ khoa nhi hoặc đưa trẻ tới bệnh viện uy tín để tìm ra vấn đề sức khỏe đứng đằng sau đó.
Nếu bạn đã chắc chắn rằng vấn đề táo bón của trẻ không gây ra bởi nguyên nhân thứ 3 này, bạn có thể cải tìm cách khắc phục tại nhà cho bé bằng cách đọc thêm ở bài viết dưới đây:
Bước 3: 
Cách giúp bé( 0 – 4 tháng) đi ngoài được ngay và không để táo bón quay lại…
Nếu sau khi bạn đã xem xét nguyên nhân gây ra táo bón cho bé và thấy rằng tình trạng táo bón của bé không phải xuất phát từ một vấn đề sức khỏe nguy hiểm nào khác. Khi đó bạn có thể tiến hành chữa táo bón cho bé ngay tại nhà.
Việc chữa táo bón cho trẻ cần thực hiện được hai hướng: Giúp trẻ đi ngoài ngay và thực hiện những thay đổi cần thiết để táo bón không xảy ra với trẻ nữa.
Giúp bé đi ngoài ngay
Lý do trẻ kêu khóc và không đi ngoài được là do phân trong bụng bé đặc quánh (thậm chí hơi cứng). Vì vậy  việc đầu tiên bạn cần làm là tìm cách để làm cho lượng phân đó mềm để trẻ có thể đi ngoài được. Bằng cách nào?
Bạn sẽ thực hiện các biện pháp từ nhẹ đến nặng.
Trước tiên, bạn hãy xoa bụng bé theo chiều kim đồng hồ khoảng 5 – 10 phút, sau đó “xi …” để cho bé đi ngoài.
Xoa như thế nào là đúng?
Bạn hãy đặt 3 ngòn tay(hoặc cả bàn tay) lên bụng của bé. Xoa theo chiều kim đồng hồ quanh rốn, xoa chậm và hơi ấn xuống, ấn vừa phải không quá mạnh vì sẽ làm bé đau và cũng không quá nhẹ vì sẽ không hiệu quả.
Tập trung xoa nhiều hơn vào phần cách rốn khoảng 5 cm đặc biệt là ở phía sườn bên trái của bé vì đó là chỗ của đại trạng. Mục đích của việc xoa bụng này là để kích thích phần đại tràng( ruột già) co bóp để đẩy phân xuống phía dưới gần hậu môn để gây ra sự thúc giục đi ngoài cho bé.
Bạn nên xoa vào lúc bé đang đói sẽ hiệu quả hơn, không xoa lúc bé no bụng vì sẽ không tốt.
Thông thường nếu phân trong bụng bé không quá đặc quánh thì bé sẽ đi ngoài được sau khi bạn xoa bụng 5 – 10 và xi…
Nếu không đi ngoài được thì sao?
Nếu bé không đi ngoài được có nghĩa là phân ở ruột bé đã khá đặc quánh(đặc biệt là phần phân ở gần hậu môn) khi đó bằng cách thụt hậu môn cho bé sẽ giúp phân mềm và bé sẽ đi ngoài được.
Nhiều người dùng mật ong trộng với nước theo tỷ lệ 1 -1(một phần mật ong trộn với một phần nước) để thụt cho bé. Bạn nên ra hiệu thuốc mua một ống thụt dành cho trẻ sau đó bỏ đi phần ruột(dịch thụt) rồi cho mật ong(đã trộn với nước) vào đúng bằng lượng dịch trong ống mà  bạn đã bỏ đi. Sau đó thụt cho bé.
Chắc chắn ngay sau khi thụt(hoặc vài phút sau) bé sẽ đi ngoài được. Thụt một hai lần sẽ hầu như không ảnh hưởng gì cả vì vậy bạn có thể yên tâm. Nhưng trước khi áp dụng biện pháp này bạn hãy thử xoa bụng theo hướng dẫn ở trên xem có được hay không.
Như vậy bạn đã thực hiện xong bước đầu tiên là giúp bé đi ngoài được ngay. Việc bạn cần làm tiếp theo là…
Ngăn cho táo bón không quay lại
Mục đích duy nhất của các cách ở trên là để giúp bé đi ngoài được ngay. Nếu chỉ dưng lại ở đó thì táo bón gần như chắc chắn sẽ quay lại bởi vì các cách trên chưa giúp giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra táo bón cho bé.
Để ngăn cho táo bón không quay lại bạn cần thực hiện theo hướng dẫn dưới sau:
#1. Xoa bụng theo hướng dẫn ở trên. Bạn nên xoa vào lúc buổi sáng sau khi bé ngủ dậy(trước khi cho bé ăn). Xoa khoảng 5 – 10 phút sau đó ” Xi…” cho bé để bé đi ngoài. Nếu bé không đi được thì đơi bé ăn xong một lát lại xi xem sao(chú ý không xoa bụng khi bé ăn no). Buổi tối trước khi cho bé ăn bạn cũng làm tương tự như vậy.
Mục đích của việc xoa bụng này là để tạo thói quen đi ngoài cho bé vào một thời gian cố định sáng hoặc tối. Sau vài ngày thực hiện là thói quen này sẽ hình thành.
Cách này rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong việc chữa táo bón cho bé. Hầu hết các bé sẽ hết bị táo bón chỉ bằng cách đơn giản này. Tất nhiên bạn cần xem xét những yếu tố dưới đây.
#2. Xem lại chế độ ăn của mình và của bé xem có hợp lý không.
Người mẹ nên uống nhiều nước, ăn cấn đối các loại thực phẩm để cung cấp đủ sữa cho bé bú. Nếu sữa quá ít bé cũng sẽ ăn được ít dẫn tới phân ít –> sự thúc giục đi ngoài của bé xuất hiện thưa –> phân ở lâu trong ruột bị mất nước —> phân bị đặc quánh –> khó đi ngoài.
Nếu bạn ít sữa thì nên cho bé ăn thêm sữa công thức( sữa dành cho bé độ tuổi 0 – 6 tháng) và nhớ pha đúng tỷ lệ nước và sữa theo khuyến cáo trên vỏ hộp.
Nếu  bạn đã pha sữa theo đúng hướng dẫn và bé đi ngoài 1 – 2 ngày một lần nhưng phân có dạng rất đặc, quánh(hoạc rắn) thì bạn nên pha sữa loãng hơn một chút(chỉ loãng hơn một chút thôi).
Khi bé ở độ tuổi từ 0 đến tròn 4 tháng tuổi thì bạn chỉ nên cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Chưa nên cho ăn bột hoặc bất kỳ một loại rau hay hoa quả nào cả.
Tùy vào tốc độ phát triển của bé mà bạn có thể bắt đầu cho bé ăn bột sau tháng thứ 4 hoặc đợi đến tròn 6 tháng. Đầu tiên chỉ nên cho bé ăn(làm quen) khoảng 1 – 2 thìa mỗi bữa( 2 bữa một ngày). Lưu ý rằng dưới 6 tháng tuổi thì chủ yếu là sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Nếu vì ăn bột hoặc ăn một thức ăn lạ nào đó mà bé bị táo bón vậy thì bạn nên tạm ngừng chờ 1 – 2 tuần sau(hoặc lâu hơn) mới thứ cho bé ăn tiếp.
Bạn có nến sử dụng các loại men vi sinh hay các sản phẩm trên thị trường cái được gọi là cung cấp chất xơ cho bé không?
Hãy nói không với các sản phẩm được quảng cáo là giúp cung cấp chất xơ cho bé dù nó ở dạng lỏng hay bột.
Còn về men vi sinh thì sao?
Nếu bé vẫn ăn tốt, phân vẫn màu vàng, tăng cân bình thường chỉ có điều tự nhiên đi ngoài thưa ra vậy thì hệ tiêu hóa của bé chẳng gặp vấn đề gì cả nên chẳng cần sử dụng bất kỳ loại men nào cả. Bạn chỉ cần tạo thói quyen đi ngoài hàng ngày cho bé bằng cách xoa bụng theo hướng dẫn ở trên là đủ.
Nếu bé lười ăn, ít tăng cân, táo bón đặc biệt là sau khi uống một loại thuốc kháng sinh nào đó thì bạn có thể có thể tham khảo bác sỹ về việc sử dụng men vi sinh cho bé. Chỉ nên sử dụng trong khoảng 1 tuần.
Khi trẻ ở giai đoạn 0 – 6 tháng tuổi, mọi hành động không đúng của bạn đều có thể gây ra những vấn đề không tốt cho sự phát triển của trẻ. Vì vậy tôi có một số điều quan trọng muốn bạn thực sự lưu ý. Hãy click vào đường link bên dưới để biết thêm chi tiết!
Bước 4
Những chú ý quan trọng bạn CẦN biết khi chữa táo bón tại nhà cho bé(0 – 4 tháng)
Ở giai đoạn từ 0 – 4 tháng tuổi, cơ thể trẻ còn non nớt, vì vậy mọi tác động của bạn dù là nhỏ nhất cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của trẻ thậm chí có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe của bé.
Vì vậy khi chữa táo bón cho bé tại nhà bạn cần lưu ý một số điểm quan trọng sau:
 Không cho trẻ uống nước.
Với người lớn thì uống nhiều nước rất có lợi cho sức khỏe cũng như giúp cải thiện tốt vấn đề táo bón.
Nhưng với trẻ em dưới 1 tuổi thì điều đó không đúng, trẻ cần được hướng dẫn cụ thể về lượng nước được phép uống thêm trong ngày.
Lý do là vì dạ dày trẻ còn nhỏ, nếu uống thêm nước, nước sẽ chiếm mất phần không gian của sữa làm cho trẻ ăn được ít sữa hơn làm trẻ chậm phát triển.
Đặc biệt, trẻ ở độ tuổi từ 0 – 4 tháng tuổi thì bạn không nên cho trẻ uống thêm bất kỳ một lượng nước nào. Bởi vì ngoài vấn đề làm giảm tốc độ phát triển của trẻ, uống nhiều nước còn có thể gây ra tình trạng ngộ độc nước và có thể dẫn tới hôn mê.
Hãy nhớ rằng, ngoài sữa mẹ và sữa công thức ra, mọi loại chất lỏng nào mà bạn cho trẻ uống đều chiếm mất thể tích của dạ dày. Nó sẽ làm trẻ ăn được ít sữa hơn, làm trẻ chậm phát triển và đều có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc nước như đã nói ở trên.
Không pha sữa quá loãng
Tốt nhất là bạn nên pha sữa theo đúng tỷ lệ giữa lượng sữa và lượng nước ghi trên vỏ hộp.
Tuy nhiên nếu bạn đã pha đúng theo tỷ lệ nhưng trẻ vẫn bị táo bón, vậy thì bạn có thể xem xét tới việc pha sữa loãng hơn một chút ít, nhưng hãy nhớ là chỉ loãng hơn một chút. Bởi vì càng pha loãng thì bé sẽ càng ăn được ít sữa, do đó việc pha sữa quá loãng có thể làm trẻ chậm lớn.
Không sử dụng biện pháp thụt nhiều lần
Khi bé bị táo bón, bé không đi ngoài được, khi đó việc sử dụng các biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn để giúp bé đi ngoài được là một việc cần thiết.
Nhưng đây chỉ là biện pháp cấp bách, nó không thực sự giải quyết vấn đề gốc rễ gây táo bón, nếu sử dụng nhiều sẽ làm trẻ mất dần khả năng tự đi ngoài và trở nên phụ thuộc vào các biện pháp nào.
Không tự ý sử dụng bất kỳ sản phẩm chữa táo bón cho bé.
Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm chữa táo bón cho bé dựa trên tiêu chí: bổ sung chất xơ, hay men vi sinh…
Bạn hãy tránh xa tất cả những loại này bởi vì:
Thứ nhất, sữa mẹ và sữa công thức đã đủ đảm bảo về thành phần chất xơ, vì thế bạn không cần thiết phải sử dụng mất kỳ sản phẩm nào để bổ sung chất xơ cho trẻ cả.
Vì vậy dù là loại bổ sung chất sơ dạng bột hay dạng lỏng thì đều không cần thiết, thậm chí nó có thể gây ra rối loạn tiêu hóa cho bé khi sử dụng.
Thứ hai, men vi sinh hay men tiêu hóa nào đó chỉ dùng cho trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa không phải cho trường hợp trẻ bị táo bón.
Trong trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì bạn nên đưa trẻ tới bệnh viện chứ không nên tự ý sử dụng các loại men này bởi vì bạn cần được sự chỉ định của bác sỹ về loại và liều lượng sử dụng.
Hãy nhớ rằng, mọi thứ mà bạn cho trẻ ăn ngoài sữa đều sẽ chiếm mất phần không gian của của dạ dày của bé vì vậy nó sẽ làm giảm tốc độ phát triển của bé.
Và giai đoạn từ 0 – 4 tháng tuổi bất kỳ tác động nào của bạn đều có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.
Trên đây là toàn bộ 4 bước quan trọng giúp bạn loại trừ chứng táo bón cho trẻ nhà mình. Chúc bạn sớm cải thiện được vấn đề cho bé nhà mình.
1:23 AM Unknown
Khi trẻ ở giai đoạn 0 – 4 tháng tuổi, cơ thể trẻ vẫn còn non nớt, vì vậy bạn hiểu rõ một điều rằng mọi tác động của bạn đều có thể ảnh hưởng tới sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

Táo bón vốn là một vấn đề nhỏ, có thể khắc phục dễ dàng nhưng nếu bạn áp dụng những biện pháp không đúng và không phù hợp với độ tuổi của bé thì hậu quả của nó thật khôn lường.

Không chỉ vấn đề táo bón của bé không được giải quyết, mà còn có thể gây ra những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của bé…

Vì vậy, tôi viết một loạt bài dành riêng để nói về vấn đề táo bón ở trẻ 0 – 4 tháng. Chúng sẽ giúp bạn biết cách làm chủ vấn đề táo bón cho bé nhà mình và tránh các biện pháp có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của bé.

Nội dung của nó sẽ gồm có 4 phần tương ứng với 4 bước cần thiết…

Bước 1: Xác định bé có thực sự bị táo bón hay không.

Bước 2: Tìm ra nguyên nhân gây ra táo bón

Bước 3: Cách chữa táo bón cho bé ngay tại nhà…

Bước 4: Những lưu ý quan rất quan trọng bạn CẦN PHẢI BIẾT khi chữa táo bón cho trẻ tại nhà.

Và bây giờ, chúng ta hãy đi ngay vào bước thú nhất:


 Bước 1:
Khi trẻ ở độ tuổi từ 0 – 4 tháng, có rất nhiều dấu hiệu có thể gây nhầm lẫn giữa việc trẻ đi ngoài bình thường với táo bón. Vì vậy bạn cần đặc biệt lưu ý trong việc xác định bé nhà mình có thực sự bị táo bón hay không. Đừng để tình trạng “chữa lợn lành thành lợn què” xảy ra như một số người mà tôi đã gặp.
Những dấu hiệu chứng tỏ chắc chắn bé bị táo bón là:
Bé đột nhiên đi ngoài ngoài thưa ra. Bé tự đi ngoài được nhưng phân có vẻ rất đặc quánh và bạn thấy bé có vẻ rất khó chịu(đau) khi rặn. Có thể(hoặc không) kết hợp với việc kêu khóc do đau đớn khi đi ngoài.
Bạn thấy bé cố gắng rặn đi ngoài nhưng không đi được.Ngoài ra bạn còn có thể thấy bé xì hơi khá nhiều.
Những dẫu hiệu có gây nhầm lẫn giữa việc bé đi ngoài bình thường và bị táo bón là:
Bé đi ngoài thưa (từ lúc sinh ra hoặc gần đây mới xảy ra), nhưng vẫn tự đi ngoài được với phân có dạng mềm(hoặc lỏng) thì chứng tỏ bé vẫn bình thường(không bị táo bón.
Khi bé rặn bạn thấy bé đỏ mặt một lát sau đó bé đi ngoài được phân mềm thì cũng hoàn toàn bình thường bởi vì cơ bụng của bé còn yếu nên cần dùng nhiều sức gây ra đỏ mặt.
Hãy nhớ rằng chỉ riêng việc bé đi ngoài thưa hay mau là chưa đủ để khẳng định bé nhà bạn bị táo bón hay không. Bởi vì…
Thực tế cho thấy rằng ở những trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn thì tần suất đi ngoài bình thường ở mỗi bé là khác nhau(thậm chí trong cùng một gia đình). Một số bé đi ngoài rất nhiều 1 – 3 lần trên ngày, nhưng nhiều bé khác đi ngoài thưa hơn 2 – 3 ngày một lần hoặc thậm chí có bé 1 tuần mới đi ngoài một lần.
Dù bé nhà bạn có đi ngoài 2-3 ngày một lần thậm chí 1 tuần một lần thì cũng không sao nếu bé vẫn tự đi ngoài, phân mềm.
Mọi thứ đều có nguyên nhân của nó, táo bón cũng không ngoại lệ. Và để có thể loại trừ chứng táo bón một cách triệt để trước tiên bạn cần biết nguyên nhân gây ra táo bón cho bé nhà mình là gì.
Bước tiếp theo dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó.
Bước 2: 
Đâu là nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ dưới 4 tháng tuổi?
Đây là một bước vô cùng quan trọng bởi vì…
Trước tiên, nó là cơ sở để bạn quyết đinh có cần thiết phải đưa bé tới bệnh việc hay là có thể thực hiện các biện pháp chữa táo bón tại nhà cho bé.
Tiếp theo, nó chính là cơ sở để bạn thực hiện những biện pháp khắc phục(loại trừ nguyên nhân) để tình trạng táo bón không xảy ra với trẻ trong tương lai.
Thực tế có 4 nhóm nguyên nhân có thể gây ra táo bón cho bé.
#1. Nguyên nhân bẩm sinh
Một số trẻ có cấu tạo đường ruột(đại tràng) hay hậu môn bẩm sinh khiến cho việc đi ngoài của trẻ gặp vấn đề.
Có thể bạn đã đưa bé đi khám và được bác sỹ kết luận là đại tràng dài khiến bé bị táo bón(nguyên nhân bẩm sinh) thì cũng đừng vội lo lắng bởi vì có thể kết luận đó không chính xác.
Nếu táo bón của bé do nguyên nhân bẩm sinh gây ra thì nó phải bị từ lúc mới sinh ra chứ không phải gần đây mới bắt đầu bị.
Nếu do bẩm sinh thật thì bạn cũng đừng quá lo lắng, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn ở bước 3 có thể tình trạng của bé vẫn có thể được cải thiện.( bước 3 ở cuối bài viết này)
#2. Do phản xạ tự đi ngoài của bé gặp vấn đề.
Thực thế cho thấy rằng có rất nhiều bé bị táo bón là do phản xạ tự đi ngoài đột nhiên gặp vấn đề làm cho bé đột nhiên đi ngoài thưa ra làm cho phân bị đặc, quánh.
Tình trạng này có thể xảy ra do bộ máy tiêu hóa của bé đang trong quá trình hoàn thiện. Hoặc sau khi bạn cho bé uống một loại thuốc để chữa một bệnh nào đó. Hoặc cũng có thể xảy ra khi bé ăn một loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi…vv.
Nó rất dễ xảy ra nhưng cũng rất dễ khắc phục bằng cách tạo thói quen đi ngoài hàng ngày cho bé bằng cách xoa bụng(bước 3 sẽ  hướng dẫn bạn xoa bụng cho bé đúng cách).
#3. Do chế độ ăn uống của bé hoặc của người mẹ
Phần lớn nguyên nhân gây ra táo bón cho trẻ nằm trong nhóm nguyên nhân này.
Nếu trẻ đang bú sữa mẹ hoàn toàn, rất hiếm khi bé bị táo bón(hãy lưu ý trong việc xác định chính xác có phải bé bị táo bón hay không).
Nhưng thực tế cũng có những trẻ bị táo bón trong giai đoạn này, khi đó nguyên nhân sẽ xuất phát từ chế độ ăn của người mẹ. Bạn cần xem xét chế độ ăn uống của mình xem gần đây có ăn một thức ăn lạ nào hay không. Thức ăn đó có thể là nguyên nhân.
Nếu trẻ bạn đang ăn sữa công thức vậy thì nguyên nhân nằm ở loại sữa hoặc cách pha sữa.
Nó có thể xảy ra khi bạn thay đổi sữa cho bé hoặc chọn sữa không đúng với độ tuổi  của bé.
Phần lớn trường hợp là do pha sữa không đúng tỷ lệ giữa lượng nước và lượng sữa khuyến cáo trên vỏ hộp. Thường xảy ra khi bạn nhờ ai đó thay bạn chăm sóc bé, pha sữa cho bé uống nhưng họ lại không được bạn hướng dẫn cách pha sữa đúng tỷ lệ.
Ngoài nguyên nhân này, trẻ còn có thể bị táo bón do:
#4. Gặp một sức khỏe nghiêm trọng nào đó và táo bón chỉ là một triệu chứng
Nếu bạn thấy bé kêu khóc dữ dội ngay cả sau khi bạn đã giúp trẻ đi ngoài được. Hoặc khi bạn thấy bên cạnh táo bón là một triệu chứng nguy hiểm đáng ngờ nào khác…
Lúc này việc bạn cần làm là đưa trẻ tới bác sỹ khoa nhi hoặc đưa trẻ tới bệnh viện uy tín để tìm ra vấn đề sức khỏe đứng đằng sau đó.
Nếu bạn đã chắc chắn rằng vấn đề táo bón của trẻ không gây ra bởi nguyên nhân thứ 3 này, bạn có thể cải tìm cách khắc phục tại nhà cho bé bằng cách đọc thêm ở bài viết dưới đây:
Bước 3: 
Cách giúp bé( 0 – 4 tháng) đi ngoài được ngay và không để táo bón quay lại…
Nếu sau khi bạn đã xem xét nguyên nhân gây ra táo bón cho bé và thấy rằng tình trạng táo bón của bé không phải xuất phát từ một vấn đề sức khỏe nguy hiểm nào khác. Khi đó bạn có thể tiến hành chữa táo bón cho bé ngay tại nhà.
Việc chữa táo bón cho trẻ cần thực hiện được hai hướng: Giúp trẻ đi ngoài ngay và thực hiện những thay đổi cần thiết để táo bón không xảy ra với trẻ nữa.
Giúp bé đi ngoài ngay
Lý do trẻ kêu khóc và không đi ngoài được là do phân trong bụng bé đặc quánh (thậm chí hơi cứng). Vì vậy  việc đầu tiên bạn cần làm là tìm cách để làm cho lượng phân đó mềm để trẻ có thể đi ngoài được. Bằng cách nào?
Bạn sẽ thực hiện các biện pháp từ nhẹ đến nặng.
Trước tiên, bạn hãy xoa bụng bé theo chiều kim đồng hồ khoảng 5 – 10 phút, sau đó “xi …” để cho bé đi ngoài.
Xoa như thế nào là đúng?
Bạn hãy đặt 3 ngòn tay(hoặc cả bàn tay) lên bụng của bé. Xoa theo chiều kim đồng hồ quanh rốn, xoa chậm và hơi ấn xuống, ấn vừa phải không quá mạnh vì sẽ làm bé đau và cũng không quá nhẹ vì sẽ không hiệu quả.
Tập trung xoa nhiều hơn vào phần cách rốn khoảng 5 cm đặc biệt là ở phía sườn bên trái của bé vì đó là chỗ của đại trạng. Mục đích của việc xoa bụng này là để kích thích phần đại tràng( ruột già) co bóp để đẩy phân xuống phía dưới gần hậu môn để gây ra sự thúc giục đi ngoài cho bé.
Bạn nên xoa vào lúc bé đang đói sẽ hiệu quả hơn, không xoa lúc bé no bụng vì sẽ không tốt.
Thông thường nếu phân trong bụng bé không quá đặc quánh thì bé sẽ đi ngoài được sau khi bạn xoa bụng 5 – 10 và xi…
Nếu không đi ngoài được thì sao?
Nếu bé không đi ngoài được có nghĩa là phân ở ruột bé đã khá đặc quánh(đặc biệt là phần phân ở gần hậu môn) khi đó bằng cách thụt hậu môn cho bé sẽ giúp phân mềm và bé sẽ đi ngoài được.
Nhiều người dùng mật ong trộng với nước theo tỷ lệ 1 -1(một phần mật ong trộn với một phần nước) để thụt cho bé. Bạn nên ra hiệu thuốc mua một ống thụt dành cho trẻ sau đó bỏ đi phần ruột(dịch thụt) rồi cho mật ong(đã trộn với nước) vào đúng bằng lượng dịch trong ống mà  bạn đã bỏ đi. Sau đó thụt cho bé.
Chắc chắn ngay sau khi thụt(hoặc vài phút sau) bé sẽ đi ngoài được. Thụt một hai lần sẽ hầu như không ảnh hưởng gì cả vì vậy bạn có thể yên tâm. Nhưng trước khi áp dụng biện pháp này bạn hãy thử xoa bụng theo hướng dẫn ở trên xem có được hay không.
Như vậy bạn đã thực hiện xong bước đầu tiên là giúp bé đi ngoài được ngay. Việc bạn cần làm tiếp theo là…
Ngăn cho táo bón không quay lại
Mục đích duy nhất của các cách ở trên là để giúp bé đi ngoài được ngay. Nếu chỉ dưng lại ở đó thì táo bón gần như chắc chắn sẽ quay lại bởi vì các cách trên chưa giúp giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra táo bón cho bé.
Để ngăn cho táo bón không quay lại bạn cần thực hiện theo hướng dẫn dưới sau:
#1. Xoa bụng theo hướng dẫn ở trên. Bạn nên xoa vào lúc buổi sáng sau khi bé ngủ dậy(trước khi cho bé ăn). Xoa khoảng 5 – 10 phút sau đó ” Xi…” cho bé để bé đi ngoài. Nếu bé không đi được thì đơi bé ăn xong một lát lại xi xem sao(chú ý không xoa bụng khi bé ăn no). Buổi tối trước khi cho bé ăn bạn cũng làm tương tự như vậy.
Mục đích của việc xoa bụng này là để tạo thói quen đi ngoài cho bé vào một thời gian cố định sáng hoặc tối. Sau vài ngày thực hiện là thói quen này sẽ hình thành.
Cách này rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong việc chữa táo bón cho bé. Hầu hết các bé sẽ hết bị táo bón chỉ bằng cách đơn giản này. Tất nhiên bạn cần xem xét những yếu tố dưới đây.
#2. Xem lại chế độ ăn của mình và của bé xem có hợp lý không.
Người mẹ nên uống nhiều nước, ăn cấn đối các loại thực phẩm để cung cấp đủ sữa cho bé bú. Nếu sữa quá ít bé cũng sẽ ăn được ít dẫn tới phân ít –> sự thúc giục đi ngoài của bé xuất hiện thưa –> phân ở lâu trong ruột bị mất nước —> phân bị đặc quánh –> khó đi ngoài.
Nếu bạn ít sữa thì nên cho bé ăn thêm sữa công thức( sữa dành cho bé độ tuổi 0 – 6 tháng) và nhớ pha đúng tỷ lệ nước và sữa theo khuyến cáo trên vỏ hộp.
Nếu  bạn đã pha sữa theo đúng hướng dẫn và bé đi ngoài 1 – 2 ngày một lần nhưng phân có dạng rất đặc, quánh(hoạc rắn) thì bạn nên pha sữa loãng hơn một chút(chỉ loãng hơn một chút thôi).
Khi bé ở độ tuổi từ 0 đến tròn 4 tháng tuổi thì bạn chỉ nên cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Chưa nên cho ăn bột hoặc bất kỳ một loại rau hay hoa quả nào cả.
Tùy vào tốc độ phát triển của bé mà bạn có thể bắt đầu cho bé ăn bột sau tháng thứ 4 hoặc đợi đến tròn 6 tháng. Đầu tiên chỉ nên cho bé ăn(làm quen) khoảng 1 – 2 thìa mỗi bữa( 2 bữa một ngày). Lưu ý rằng dưới 6 tháng tuổi thì chủ yếu là sữa mẹ hoặc sữa công thức.
Nếu vì ăn bột hoặc ăn một thức ăn lạ nào đó mà bé bị táo bón vậy thì bạn nên tạm ngừng chờ 1 – 2 tuần sau(hoặc lâu hơn) mới thứ cho bé ăn tiếp.
Bạn có nến sử dụng các loại men vi sinh hay các sản phẩm trên thị trường cái được gọi là cung cấp chất xơ cho bé không?
Hãy nói không với các sản phẩm được quảng cáo là giúp cung cấp chất xơ cho bé dù nó ở dạng lỏng hay bột.
Còn về men vi sinh thì sao?
Nếu bé vẫn ăn tốt, phân vẫn màu vàng, tăng cân bình thường chỉ có điều tự nhiên đi ngoài thưa ra vậy thì hệ tiêu hóa của bé chẳng gặp vấn đề gì cả nên chẳng cần sử dụng bất kỳ loại men nào cả. Bạn chỉ cần tạo thói quyen đi ngoài hàng ngày cho bé bằng cách xoa bụng theo hướng dẫn ở trên là đủ.
Nếu bé lười ăn, ít tăng cân, táo bón đặc biệt là sau khi uống một loại thuốc kháng sinh nào đó thì bạn có thể có thể tham khảo bác sỹ về việc sử dụng men vi sinh cho bé. Chỉ nên sử dụng trong khoảng 1 tuần.
Khi trẻ ở giai đoạn 0 – 6 tháng tuổi, mọi hành động không đúng của bạn đều có thể gây ra những vấn đề không tốt cho sự phát triển của trẻ. Vì vậy tôi có một số điều quan trọng muốn bạn thực sự lưu ý. Hãy click vào đường link bên dưới để biết thêm chi tiết!
Bước 4
Những chú ý quan trọng bạn CẦN biết khi chữa táo bón tại nhà cho bé(0 – 4 tháng)
Ở giai đoạn từ 0 – 4 tháng tuổi, cơ thể trẻ còn non nớt, vì vậy mọi tác động của bạn dù là nhỏ nhất cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của trẻ thậm chí có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe của bé.
Vì vậy khi chữa táo bón cho bé tại nhà bạn cần lưu ý một số điểm quan trọng sau:
 Không cho trẻ uống nước.
Với người lớn thì uống nhiều nước rất có lợi cho sức khỏe cũng như giúp cải thiện tốt vấn đề táo bón.
Nhưng với trẻ em dưới 1 tuổi thì điều đó không đúng, trẻ cần được hướng dẫn cụ thể về lượng nước được phép uống thêm trong ngày.
Lý do là vì dạ dày trẻ còn nhỏ, nếu uống thêm nước, nước sẽ chiếm mất phần không gian của sữa làm cho trẻ ăn được ít sữa hơn làm trẻ chậm phát triển.
Đặc biệt, trẻ ở độ tuổi từ 0 – 4 tháng tuổi thì bạn không nên cho trẻ uống thêm bất kỳ một lượng nước nào. Bởi vì ngoài vấn đề làm giảm tốc độ phát triển của trẻ, uống nhiều nước còn có thể gây ra tình trạng ngộ độc nước và có thể dẫn tới hôn mê.
Hãy nhớ rằng, ngoài sữa mẹ và sữa công thức ra, mọi loại chất lỏng nào mà bạn cho trẻ uống đều chiếm mất thể tích của dạ dày. Nó sẽ làm trẻ ăn được ít sữa hơn, làm trẻ chậm phát triển và đều có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc nước như đã nói ở trên.
Không pha sữa quá loãng
Tốt nhất là bạn nên pha sữa theo đúng tỷ lệ giữa lượng sữa và lượng nước ghi trên vỏ hộp.
Tuy nhiên nếu bạn đã pha đúng theo tỷ lệ nhưng trẻ vẫn bị táo bón, vậy thì bạn có thể xem xét tới việc pha sữa loãng hơn một chút ít, nhưng hãy nhớ là chỉ loãng hơn một chút. Bởi vì càng pha loãng thì bé sẽ càng ăn được ít sữa, do đó việc pha sữa quá loãng có thể làm trẻ chậm lớn.
Không sử dụng biện pháp thụt nhiều lần
Khi bé bị táo bón, bé không đi ngoài được, khi đó việc sử dụng các biện pháp thụt hoặc đặt viên đạn để giúp bé đi ngoài được là một việc cần thiết.
Nhưng đây chỉ là biện pháp cấp bách, nó không thực sự giải quyết vấn đề gốc rễ gây táo bón, nếu sử dụng nhiều sẽ làm trẻ mất dần khả năng tự đi ngoài và trở nên phụ thuộc vào các biện pháp nào.
Không tự ý sử dụng bất kỳ sản phẩm chữa táo bón cho bé.
Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm chữa táo bón cho bé dựa trên tiêu chí: bổ sung chất xơ, hay men vi sinh…
Bạn hãy tránh xa tất cả những loại này bởi vì:
Thứ nhất, sữa mẹ và sữa công thức đã đủ đảm bảo về thành phần chất xơ, vì thế bạn không cần thiết phải sử dụng mất kỳ sản phẩm nào để bổ sung chất xơ cho trẻ cả.
Vì vậy dù là loại bổ sung chất sơ dạng bột hay dạng lỏng thì đều không cần thiết, thậm chí nó có thể gây ra rối loạn tiêu hóa cho bé khi sử dụng.
Thứ hai, men vi sinh hay men tiêu hóa nào đó chỉ dùng cho trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa không phải cho trường hợp trẻ bị táo bón.
Trong trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì bạn nên đưa trẻ tới bệnh viện chứ không nên tự ý sử dụng các loại men này bởi vì bạn cần được sự chỉ định của bác sỹ về loại và liều lượng sử dụng.
Hãy nhớ rằng, mọi thứ mà bạn cho trẻ ăn ngoài sữa đều sẽ chiếm mất phần không gian của của dạ dày của bé vì vậy nó sẽ làm giảm tốc độ phát triển của bé.
Và giai đoạn từ 0 – 4 tháng tuổi bất kỳ tác động nào của bạn đều có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.
Trên đây là toàn bộ 4 bước quan trọng giúp bạn loại trừ chứng táo bón cho trẻ nhà mình. Chúc bạn sớm cải thiện được vấn đề cho bé nhà mình.